Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A/Trời mưa to nên đường đến trường bị ngập lụt.
B/Anh ấy không ấy mà anh ấy có gửi quà chúc mừng.
C/Vì các em không thuộc bài nên các em không làm được bài.
Refer:
a) Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "mà"
b) Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
c) Ở trường hợp này có 2 cách nối các vế câu:
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
- Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "nên"
d) Ở trường hợp này có 2 cách nối các vế câu:
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
- Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "và"
1, Phân tích cấu tạo các câu ghép sau:
- Chẳng những hải âu // là bạn của bà con nông dân mà nó // còn là bạn của những em nhỏ.
- Ai // làm người ấy // chịu.
- Ông tôi // đã già nên chân // đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
- Mùa xuân // đã về, cây cối // ra hoa kết trái.
- Em // ngủ và chị // cũng thiu thiu ngủ theo.
Em làm được bài nào trong số các bài này rồi em?
Bài số 2 và bài số 3 ạ e mong mn giúp e nốt 2 bài còn lại ạ e xin cảm ơn
Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
+ Chủ ngữ 1: hải âu
+ Vị ngữ 1: là bạn của bà con nông dân
+ Chủ ngữ 2: hải âu
+ Vị ngữ 2: còn là bạn của những em nhỏ.
→Các vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: "Chẳng những...mà còn..." (Biểu thị quan hệ tăng tiến).
b) Ai làm, người nấy chịu.
+ Chủ ngữ 1: Ai
+ Vị ngữ 1: làm
+ Chủ ngữ 2: người nấy
+ Vị ngữ 2: chịu
→ Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy ","
c)Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
+ Chủ ngữ 1: Ông tôi
+ Vị ngữ 1: đã già
+ Chủ ngữ 2: chân
+ Vị ngữ 2: đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
→ Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: "nên" .
d) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.
+ Chủ ngữ 1: Mùa xuân
+ Vị ngư 1: đã về
+ Chủ ngữ 2: cây cối
+ Vị ngữ 2:ra hoa kết trái
+ Chủ ngữ 3: chim chóc
+ Vị ngữ 3: hót vang trên những lùm cây to.
→Vế câu 11 nối với vế câu 22 bằng dấu phẩy ",". Vế câu 22 nối vơí vế câu 33 bằng quan hệ từ: "và".
a ) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân / mà hải âu còn là bạn của
CN VN CN VN
những em nhỏ .
b ) Ai làm /, người ấy chịu
CN VN CN VN
c ) Ông tôi đã già /nên chân đi chậm chạp hơn , mắt nhìn kém hơn .
CN VN CN VN CN VN
d ) Mùa xuân đã về /, cây cối ra hoa kết trái và chm chóc hót vang trên những
CN VN CN VN
lùm cây to .
Chú ý : Từ in đậm là chủ ngữ, in nghiêng là vị ngữ
a) Mùa xuân đã về, muôn hoa đua nở.
b) Mặt trời mọc, mọi vật đón chào ngày mới.
c) Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì rất tham lam, lười biếng.
d) Vì trời mưa to nên tiết Thể dục phải học trong nhà thi đấu.