Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.
CN: tôi
VN: chợt nghe tiếng khóc tỉ tê
Câu 2 : Mụ nhện co rúm lại, mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
CN 1: Mụ nhện VN1 : cop rúm lại
CN 2: mụ VN 2: rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
3, Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
CN : tôi VN : gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
4, Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
CN1 : các người VN1 : có của ăn của để, béo múp béo míp
CN2: các người VN 2: cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
Ko chắc có đúng hết ko nx
~ Học tốt~
Gạch chân dưới các vế câu trong từng câu ghép và gạch một gạch chéo(/) ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
-Mùa nắng, đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt(theo Mai Văn Tạo)
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm,nàng là / dòng tiên ở chốn non cao (theo Sự tích trăm trứng)
-răng bà / yếu rồi, bà / chả nhai được đâu (theo Vũ Tú Nam)
Mùa nắng,đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao
-răng bà /yếu rồi ,bà /chả nhai được đâu
a,Chẳng nhưng/ hải âu /là bạn của bà con nông dân,/ mà/ hải âu còn là/ bạn của những em nhỏ.
QHT CN VN QHT CN VN
b, Ai/ làm/, người ấy/ chịu.
CN VN CN VN
c, Ông tôi/ đã già/, nên /chân /đi chậm chạp hơn/, mắt/ nhìn kém hơn.
CN VN QHT CN VN CN VN
d, Mùa xuân/ đã về, /cây cối /ra hoa kết trái,/ và /chim chóc/ hót vang trên những trùm cây to.
CN VN CN VN QHT CN VN
1.
a) Mưa mùa xuân xôn xao , phơi phới những hạt mưa mềm mại rơi mà như nhảy múa
b) Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ , kỷ vật các loài chim bạn bè
2.
a) Tiếng gió trên bờ tre rì rào và tiếng là khô kêu xào xạc trên bờ đê
CN VN CN VN
b) Rồi hôm sau khi Phương Đông vừa vấn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng
CN VN CN VN
Câu 1)
a) Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại
Từ ghép: ko có
b) Từ láy: rực rỡ
Từ ghép: bạn bè
Câu 2) Lưu ý: (...) là chủ ngữ, {...} là vị ngữ, [...] là trạng ngữ
a) (Tiếng gió trên bờ tre) {rì rào} và (tiếng lá khô) {kêu xào xạc} [trên bờ đê]
b) [Rồi hôm sau], khi (phương đông) {vừa vấn bụi hồng}, (con chim họa mi ấy) {lại hót vang lừng}
a/ Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.
b/ Mụ nhện co rúm lại, mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
c/ Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuôi.
d/ Các người có của ăn của để mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
- Các câu a, c là câu đơn.
- Các câu b, d là câu ghép.
Bài 2:
b/ Mụ nhện co rúm lại, /mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
d/ Các người có của ăn của để /mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
* Phần gạch chân là CN phần in nghiêng là vị ngữ (vì trên máy tính không gạch 2 gách được).