K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1.

a) Có 4 đường thẳng phân biệt đó là: m, AD, BD và CD.

b) Các đường thẳng cắt nhau tại D là DA, DB và DC.

Bài 2.

Xem hình vẽ : Ta có:

2CB=12–22CB=12–2

2CB=102CB=10

⇒CB=5(cm)⇒CB=5(cm)

Bài 3.

a) Hai điểm B, C thuộc tia Ax mà AB<AC(4,5<9)AB<AC(4,5<9) nên B nằm giữa hai điểm A và C, ta có:

AB+BC=ACAB+BC=AC

4,5+BC=94,5+BC=9

BC=9−4,5=4,5(cm)BC=9−4,5=4,5(cm)

b) B nằm giữa hai điểm A và C và AB=BC=4,5(cm)AB=BC=4,5(cm). Do đó B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

c) A là trung điểm của IB nên IA=AB=4,5(cm)IA=AB=4,5(cm).

và AI và AB là hai tia đối nhau. Mặt khác AB, AC, Ax là các tia trùng nhau nên AI và AC là hai tia đối nhau. Do đó A nằm giữa hai điểm I và C.

Ta có: IA+AC=ICIA+AC=IC hay IC=AB+AC=4,5+9=13,5(cm).


 

20 tháng 10 2020

a)Ax;Ay.

b)Ax doi voi Ay

20 tháng 10 2020

  • a) Ax;Ay;AB
  • b)Ax;Ay
1. Cho 5 đường thẳng đồng quy tại O. Hỏi có bao nhiêu góc đỉnh O? Trong đó bao nhiêu góc khác góc bẹt ?2. Hình gồm các điểm M cách điểm O một khoảng 3 cm là :     a. Đường tròn tâm O bán kính 3 cm.     b. Đường tròn tâm O đường kính 3 cm.     c. Hình tròn tâm O bán kính 3 cm.     d. Hình tròn tâm O đường kính 3 cm.3. Cho AB = 4cm. Đường tròn (A; 3cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Khi có độ dài...
Đọc tiếp

1. Cho 5 đường thẳng đồng quy tại O. Hỏi có bao nhiêu góc đỉnh O? Trong đó bao nhiêu góc khác góc bẹt ?

2. Hình gồm các điểm M cách điểm O một khoảng 3 cm là :

     a. Đường tròn tâm O bán kính 3 cm.

     b. Đường tròn tâm O đường kính 3 cm.

     c. Hình tròn tâm O bán kính 3 cm.

     d. Hình tròn tâm O đường kính 3 cm.

3. Cho AB = 4cm. Đường tròn (A; 3cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Khi có độ dài của đoạn thẳng AK là :

      a. 3 cm

     b. 2 cm

     c. 4 cm

     d. 1 cm

4.Cho 3 điểm A, B, C và đường thẳng a. Biết đường thẳng a không cắt đoạn AB và cắt đoạn AC. Hỏi đường thẳng a có cắt đoạn Bc không ? Vì sao ? 

5. Cho AB = 5 cm. Vẽ đường tròn (A:3 cm)và đường tròn (B;2,5 cm), 2 đường tròn này cắt nhau tại C và D.

     a) Tính độ dài CA, DA, DB

     b) Tại sao đường tròn (B; 2,5 cm) cắt đoạn AB tại trung điểm I của AB?

     c) Đường tròn (A; 3cm) cắt AB tại K. Tính KB?

 

 

 

 

                                                                 NHỚ GIẢI THÍCH VÀ VẼ HÌNH GIÚP MÌNH VỚI

                                                                           HELP ME!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

                                                                                         SẮP THI RỒI

0
28 tháng 5 2018

a, điểm A nằm trong

điểm B nằm trên đường tròn

điểm C nằm ngoài

chúc bạn hk tốt!!!

Giải giùm mk vs Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)         ...
Đọc tiếp

Giải giùm mk vs 

Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.

a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?

Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)

             Lấy O là trung điểm của MP.  Vẽ đường tròn (O;OM). Hỏi đường tròn (O;OM) cs đi qua điểm N không?

Bài 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy=80°, góc xOz=30°. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. 

Bài 4: Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) à đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.

a/ Tính CA,DB.

b/ Đường tròn (B; 1,5cm) cắt A, B tại I. I có là trung điểm của AB không? Tại sao?

 

1
22 tháng 4 2016

Bài 1: 

a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)

b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30\(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy

c) 

Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o

Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o

Bài 2: 

*Cách vẽ:

- Vẽ MP=5cm

- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)

- giao điểm của 2 cung tròn là P

- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP

* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.

Bài 3: 

Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o

và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25

Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o

Bài 4:

a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm

\(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm

b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm

Ta có: AB= IA +IB 

       \(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB

Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.

K mk nha!!!

Hình tự vẽ

1) Ta có :: \(O\in xy\) ; \(A\in Oy\) và \(B\in Oy\)

Vì \(OA< OB\left(3< 4,5\right)\) \(\Rightarrow A\)  nằm giữa \(O\) và \(B\)

2) Vì A nằm giữa O và B \(\Rightarrow OA+AB=OB\). Thay số ta có :

\(3+AB=4,5\Rightarrow AB=4,5-3=1,5\)        Vậy \(AB=1,5cm\)

3) Vì B là trung điểm AE \(\Rightarrow AB=BE=1,5cm\) và \(AB+BE=AE\)

Thay số : \(1,5+1,5=AE\Rightarrow AE=1,5+1,5=3\)

Vì Ay là tia đối của AO nên A nằm giữa O và E hay \(AO+AE=OE\). Thay số :

\(\Rightarrow3+3=OE\Leftrightarrow OE=3+3=6cm\Leftrightarrow AO=OE=3cm\) 

Hay A là trung điểm của OE