K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

Theo bài ra ta có :

  \(112⋮x,140⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(112,140\right)\)

\(112=2^4\cdot7\)

 \(140=2^2\cdot5\cdot7\)

\(ƯCLN\left(112,140\right)=2^2\cdot7=28\)

\(ƯC\left(112,140\right)=Ư\left(28\right)=\left\{1;28;2;14;4;7\right\}\)

      *TỰ LÀM*

19 tháng 7 2019

112\(⋮\)x

140\(⋮\)x

=>x= UC(112; 140)

Ư(112)={....;14; 16; ...}=> ƯC(112; 140)=14

Ư(140)={...;10; 14; ...}

Mà 10<x<20

=> x=14

13 tháng 7 2018

ở phần a là 3x-6-x-14= 0 nhé

13 tháng 7 2018

giúp mình vs các bạn, chiều mình phải đi hc r

10 tháng 11 2021

hello

10 tháng 1 2023

Bài 2:                                         Giải

                       Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)

                      Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5

Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7

              Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)

                       Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105                                                      Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)

    Phần tiếp là: ?????????????????????????????

                       hổng biết làm nữa rồi

 

12 tháng 11 2018

Bài 1

Vì x chia hết cho 20 , x chia hết cho 35

=> x thuộc BC(20,35) và 150 < x < 300

Ta có :

20 = 22 . 5

35 = 5 . 7

=> BCNN(20,35) = 22 . 5 . 7 = 140 

=> BC(20,35) = B(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; .... }

Mà 150 < x < 300

=> x = 280

Bài 2

Vì 60 chia hết cho x , 45 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(60,45) và 3 < x < 16

Ta có :

60 = 22 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> ƯCLN(60,45) = 3 . 5 = 15

=> ƯC(60,45) = Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Mà 3 < x < 16

=> x thuộc { 5 ; 15 }

Ta có:

101234=100000....0000101234=100000....0000 (có 1234 số 0)

⇒101234+2=10000...00002⇒101234+2=10000...00002 (có 1233 số 0)

mà 1+0+0+...+0+0+0+2=31+0+0+...+0+0+0+2=3

⇒101234+2⋮3⇒101234+2⋮3 (đpcm)

a, 9.27≤3x≤7299.27≤3x≤729

⇒32.33≤3x≤36⇒32.33≤3x≤36

⇒35≤3x≤36⇒35≤3x≤36

Vì 3≠−1;3≠0;3≠13≠−1;3≠0;3≠1 nên 5≤x≤65≤x≤6

⇒x∈{5;6}⇒x∈{5;6}

b, (x−4)x+1=(x−4)x(x−4)x+1=(x−4)x

+, Xét trường hợp: x−4=−1;x−4=0;x−4=1x−4=−1;x−4=0;x−4=1 thì x∈Rx∈R thoả mãn yêu cầu đề bài.

+, Xét trường hợp:x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1 thì

x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1

⇒x∈∅⇒x∈∅

Vậy......

c, x.(x3)2=x5x.(x3)2=x5

⇒x.x6=x5⇒x.x6=x5

⇒x7=x5⇒x7=x5

Vì 7≠57≠5 mà x7=x5x7=x5 nên x∈{−1;0;1}x∈{−1;0;1}

Vậy.....

d, x3+3x=0x3+3x=0

⇒x.(x+3)=0⇒x.(x+3)=0

⇒{x=0x+3=0⇒{x=0x=−3