K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. NST có dạng đặc trưng khi ở kì nào?    

A. Kì đầu.            B. Kì giữa.            C. Kì sau.             D. Kì trung gian.

2.Bộ NST lưỡng bội được ký hiệu là

A. n NST.             B.2n NST.                     C. 3nNST.            D. 4n NST.

3. Bộ NST đơn bội được ký hiệu là

A. n NST.             B. 2n NST.                    C. 3n NST.           D. 4n NST.
4.Ở những loài đơn tính cặp NST giới tính được ký hiệu là   

A. AA và aa.          B. XY và bb.             C. XX và aa.          D. XX và XY.

5. Mô tả cấu trúc của NST khi ở kì giữa của quá trình phân bào?

-------------------------------------------------------------------------------------------------------

6. Kì nào sau đây chiếm 90% thời gian trong chu kỳ tế bào?

A. Kì trung gian             B. Kì đầu              C. Kì giữa             D. Kì sau

7. Sự nhân đôi của NST xảy ra ở.

Kì đầu                  B. Kì giữa             C. Kì sau              D. Kì trung gian

8. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau đây

A. 4                      B. 8               C. 16                  D. 32

9. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thông tin sau

Giảm phân là sự phân chia của ………………… (2n NST) ở thời kì chín, qua ………….. liên tiếp, tạo ra …………….. đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa so với tế bào mẹ.

10. Trong tế bào của một loài giao phối, hai cặp NST tương đồng Aa và Bb khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra số tổ hợp NST trong hợp tử là:

A. 4 tổ hợp NST      B. 8 tổ hợp NST       C. 9 tổ hợp NST       D. 16 tổ hợp NST

11. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:

A. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội

B. Sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực và một giao tử cái

C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái

D. Sự tạo thành hợp tử.

12. Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì:

A. Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm.             B. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn    C. Số NST ít, dễ phát sinh biến dị.                                    D. Cả A, B, C đều đúng.

13.Để phát hiện ra quy luật liên kết gen, Moocgan đã thực hiện:

A. Cho ruồi đực và ruồi cái F1 thân xám, cánh dài tạp giao với nhau.               

B. Cho ruồi đực F1 thân xám, cánh dài tạp giao với ruồi cái thân đen, cánh cụt.

C. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài tạp giao với ruồi đực thân đen, cánh cụt.    

D. Cho ruồi đực và ruồi cái thân đen, cánh cụt tạp giao với nhau.

14. Hiện tượng di truyền liên kết là do:

   A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.

   B. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cùng một NST.

   C. Các gen phân li độc lập trong giảm phân.

   D. Các gen tổ hợp tự do trong giảm phân.

15. Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa gì?

    A. Làm tăng tính đa dạng của sinh giới.

   B. Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.  

    C. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm gen quý.

    D. Cả B, C đều đúng.

16. Đặc điểm của NST giới tính là:

A. có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng    B. có một đến hai cặp trong tế bào

C. số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài     D. chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng

17. Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài tinh tinh (2n = 48) là:

A. 47 chiếc              B. 24 chiếc                     C. 24 cặp              D. 23 cặp

18. Nhóm sinh vật nào dưới đây có cặp NST giới tính XY trong tế bào 2n của giới cái?

A. Chim, ếch, bò sát                                     B. Người, gà, ruồi giấm

C. Bò, vịt, cừu                                               D. Người, tinh tinh, bò

19. Hiện tượng cân bằng giới tính là

A. tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 và tính trên số lượng lớn cá thể.

B. tỉ lệ cá thể đực và cái ngang nhau trong một quần thể giao phối.

C. tỉ lệ cá thể đực và cái ngang nhau trong một lần sinh sản.

D. cơ hội trứng thụ tinh với tinh trùng X và tinh trùng Y ngang nhau.

20. Ở người, thành ngữ ''giới đồng giao tử” dùng để chỉ

A. người nữ.          B. người nam.         C. cả nam lẫn nữ.             D. nam đã dậy thì.

0

Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

A. Kì đầu

B. Kì giữa

C. Kì sau

d. Kì trung gian

10 tháng 4 2017

d. Kì trung gian

10 tháng 4 2017

2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?

Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: - (AA)(BB), (aa,bb)

- (AAXbb), (aaXBB)

Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.

10 tháng 4 2017

- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.

X
by Counterflix

- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.

+ Giảm phân I gồm:

Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.

Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.

Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.

+ Giảm phán II:

Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.

Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.



10 tháng 4 2017

Mô tả câu trúc điển hình của NST: gồm một nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm dính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai.

10 tháng 4 2017

Mô tả câu trúc điển hình của NST: gồm một nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm dính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai.

7 tháng 9 2016
Kì phân bàoSố lượng và trạng thái NST
Sau nguyên phân4n đơn
Giữa giảm phân 12n kép (giữa giảm phân 2 là n kép)
Sau giảm phân 12n kép (sau giảm phân 2 là 2n đơn)
Cuối giảm phân 2n đơn

b) Ruồi giấm đực có AaBbDdXY

1→Cuối Kì trung gian, Kì đầu NST vừa nhân đôi.

2→ Kì giữa giảm phân 1, các NST kép xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo

3→ Kì cuối giảm phân 1, kì đầu giảm phân 2.

4→ Kì cuối giảm phân 2.

7 tháng 9 2016

c.ơn rất nhiều

 

26 tháng 12 2021

Câu 1:Bộ NST lúa nước 2n=24, tế bào lúa nước đang ở chu kì nguyên phân số NST là bao nhiêu ?                                                                                             

a. Kì đầu      b. Kì giữa    c. Kì trung gian      d. Kì cuối

Câu 2: Trong quá trình phân bào, NST nhân đôi ở kì nào?

a. Kì đầu    b. Kì giữa    c. KÌ trung gian      d. Kì cuối

Cau 3:Từ một tế bào 2n NST sau khi giảm phân cho ra :

a. 2 tế bào cho ra 2 NST;                 b. 2 tế bào có n NST

c. 2 tế bào có 2 NST                        d. 4 tế bào có 2n NST

Câu 4: Từ một tế bào qua 3 lần nguyên phân liên tiếp cho ra:

a.8 tế bào con     b. 7 tế bào con    c.6 tế bào con     d. 4 tế bào con

26 tháng 12 2021

Cảm ơn nhiều

10 tháng 4 2017

Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8vỞ kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8

Câu 4: Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?

A. 2

B. 4

C. 8

D. 16

31 tháng 10 2016

xin lỗi cái kì ddầu một tớ làm sai

quên dụ trao ddoạn

ngại thế =^^=

31 tháng 10 2016

Hỏi đáp Sinh học4u

Câu 5 (SGK trang 30)

Câu 5: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?

A. 4

B. 8

C. 16

D. 32

10 tháng 4 2017

:GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8

10 tháng 4 2017

Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)

10 tháng 4 2017

Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)