Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
a) trước tiên chứng minh\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
rồi mới chứng minh 2 tam giác ABM và ACN bằng nhau
suy ra AM = AN
b)Đầu tiên chứng minh\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
rồi chứng minh hai tam giác ABH và ACK bằng nhau
suy ra BH = CK
c) vì hai tam giác ABH và ACK bằng nhau (cmt)
nên AH = AK
d) ta có \(\widehat{AMB}=\widehat{ACN}\)(hai tam giác ABH và ACK bằng nhau)
nên dễ cm \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\)
còn lại tự cm
e) dễ cm tam giác ABC đều
vẽ \(BH\perp AC\)
nên BH vừa là đường cao; phân giác và trung tuyến
dễ cm \(\Delta BHC=\Delta NKC\)
nên \(\widehat{BCH}=\widehat{NCK}=60^0\)
từ đó dễ cm AMN cân và OBC dều
a) Xét tg ABH và ACK có :
AB=AC(tg ABC cân tại A)
\(\widehat{A}-chung\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\)
=> Tg ABH=ACK(cạnh huyền-góc nhọn) (đccm)
b) Do tg ABH=ACK (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tg ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=> Tg OBC cân tại O
=> OB=OC (đccm)
c) Do : AB=AC (tg ABC cân tại A)
MB=NC(gt)
=> AB+BM=AC+CN
=> AM=AN
=> Tg AMN cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)
- Do tg ABH=ACK (cmt)
=> AK=AH
=> Tg AKH cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{AKH}\)
Mà chúng là 2 góc đồng vị
=> KH//MN (đccm)
#H
bài 1: em tự kẻ hình nha
a, Xét 2 tam giác AMB và CME ta có: góc AMB= góc CME( đối đỉnh), AM=MC(gt),BM=ME(gt)
Vậy 2 tam giác AMB=CME(c-g-c)
b, Ta có: AM=MC, BM=ME nên AECB là hình bình hành
Vậy AE=BC và AE song song với BC
c, Vì AEBC là hình bình hành nên góc BAC= góc ACE( so le trong do AB song song với CE vì AECB là hbh)
Vậy ACE=90 độ hay CE vuông góc với AC
A B C M N O H K 1 2 1 2
Cm: a) Ta có: góc ABC + góc ABM = 1800 (kề bù)
góc ACN + góc ACB = 1800 (kề bù)
và góc ABC = góc ACB (vì t/giác ABC cân tạo A)
=> góc ABM = góc ACN
Xét t/giác ABM và t/giác ACN
có AB = AC (gt)
góc ABM = góc ACN (cmt)
BM = CN (gt)
=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)
b) ko đề
c) Xét t/giác AHB và t/giác AKC
có góc H1 = góc K1 = 900 (gt)
AB = AC (gt)
góc HAB = góc KAC (vì t/giác ABM = t/giác ACN)
=> t/giác AHB = t/giác AKC (ch - gn)
=> AH = AK (hai cạnh tương ứng)
Xét t/giác AHO và t/giác AKO
có AH = AK (cmt)
góc H1 = góc K1 = 900 (gt)
AO : chung
=> t/giác AHO = t/giác AKO (ch - cgv)
=> HO = KO(hai cạnh tương ứng)
Mà HB + BO = HO
KC + CO = OK
và HB = KC (vì t/giác AHB = t/giác AKC)
=> BO = CO
=> t/giác OBC là t/giác cân tại O
Ta có hình vẽ sau:
A M N B C K E
a/ Ta có:
chu vi \(\Delta BAC=AB+AC+BC\)
MN = \(BM+CN+BC\)
mà AB = MB(gt) ; AC + NC (gt) ;
BC: cạnh chung
=> MN = chu vi \(\Delta BAC\left(đpcm\right)\)
Ta có hình vẽ:
A B C M N E K
a/ Ta có: AB = BM (gt)
Ta lại có: AC = CN (gt)
BC: chung (BC = BC)
=> AB + BC + CA = MB + BC + CN
hay chu vi tam giác BAC = MN
Vậy chu vi tam giác BAC = độ dài MN
b/ BI ở đâu ra??!
Hay BI là BE.?!