K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Câu 1: Chỉ có khả năng truyền cho nhóm máu O

23 tháng 12 2021

1. Nhóm máu O có khả năng truyền cho nhóm máu nào?
2. Điểm giống nhau giữa hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

a. ko tự sản sinh được                  c. đều ko có nhân trong tế bào

b. đều có nhân trong tế bào           d. đều có thể biến đổi hình dạng 

3. trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với
a. họng và phế quản                  b. phế quản và mũi
c. họng và thanh quản               d. thanh quản và phế quản

4. lượng khí sau khi đã hít vào tận lực và thở ra gắng sức gọi là gì? 
a      . khí lưu thông              b. khí dự trữ thở ra

c. dung tích sống                  d. khí dự trữ hít vào

5. thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây?
I. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
II. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
III. Sự co bóp của các cơ dạ dày 
a. I, II, III                b. I, III                c. II, III                   d. I, II

Câu 1. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Thanh quản. B. Thực quản. C. Khí quản. D. Phế quản. Câu 2. Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn? A. Sụn thanh nhiệt. B. Sụn nhẫn. C. Sụn giáp. D. Sụn xương. Câu 3. Khí quản người được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết hình chữ C? A. 20 – 25 vòng sụn. B. 15 – 20 vòng...
Đọc tiếp

Câu 1. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?

A. Thanh quản.

B. Thực quản.

C. Khí quản.

D. Phế quản.

Câu 2. Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn?

A. Sụn thanh nhiệt.

B. Sụn nhẫn.

C. Sụn giáp.

D. Sụn xương.

Câu 3. Khí quản người được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết hình chữ C?

A. 20 – 25 vòng sụn.

B. 15 – 20 vòng sụn.

C. 10 – 15 vòng sụn.

D. 25 – 30 vòng sụn.

Câu 4. Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác?

A. Khí quản.

B. Thanh quản.

C. Phổi.

D. Phế quản.

Câu 5. Phổi người trưởng thành có khoảng

A. 200 – 300 triệu phế nang.

B. 800 – 900 triệu phế nang.

C. 700 – 800 triệu phế nang.

D. 500 – 600 triệu phế nang.

Câu 6. Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với

A. họng và phế quản.

B. phế quản và mũi.

C. họng và thanh quản

D. thanh quản và phế quản.

Câu 7. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì?

A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic.

B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi.

C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic.

D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ.

Câu 8. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?

A. Phế quản.

B. Khí quản.

C. Thanh quản.

D. Họng.

Câu 9. Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng?

A. 4 lớp.

B. 3 lớp.

C. 2 lớp.

D. 1 lớp.

Câu 10. Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là
A. lá thành. B. lá tạng.
C. phế nang. D. phế quản.
Câu 11. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng
A. hai lần hít vào và một lần thở ra. B. một lần hít vào và một lần thở ra.
C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. D. một lần hít vào và hai lần thở ra.
Câu 12. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào?
A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn. B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành.
C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu. D. Cơ liên sườn và cơ hoành.
Câu 13. Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co.
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn.
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co.
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn.
Câu 14. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào
máu?
A. Khí nitơ. B. Khí cacbônic.
C. Khí ôxi. D. Khí hiđrô.
Câu 15. Khi chúng ta thở ra thì
A. Cơ liên sườn ngoài co. B. Cơ hoành co.
C. Thể tích lồng ngực giảm. D. Thể tích lồng ngực tăng.
Câu 16. Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có
khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí)?
A. 150 ml. B. 200 ml.
C. 100 ml. D. 50 ml.
Câu 17. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. bổ sung. B. chủ động.
C. thẩm thấu. D. khuếch tán.
Câu 18. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao
nhiêu?
A. 500 – 700 ml. B. 1200 – 1500 ml.
C. 800 – 1000 ml. D. 1000 – 1200 ml.
Câu 19. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng
A. dung tích sống của phổi.
B. lượng khí cặn của phổi.
C. khoảng chết trong đường dẫn khí.
D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.

Câu 20. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá?
A. Hêrôin. B. Côcain.
C. Moocphin. D. Nicôtin.
Câu 21. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi
khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao?
A. N2. B. O2.
C. H2. D. NO2.
Câu 22. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ
để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử
vong?
A. N2. B. CO.
C. CO2. D. N2.
Câu 23. Điều nào dưới đây gây hại đến phổi và làm giảm hiệu quả hô hấp?
A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở.
C. Sống trong môi trường có nhiều khói thuốc lá.
D. Trồng nhiều cây xanh.
Câu 24. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt
động của hệ cơ quan nào?
A. Hệ tiêu hoá. B. Hệ sinh dục.
C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn.
Câu 25. Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng
phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu
quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở
phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
D. Vì khi hít thở sâu sẽ giúp quá trình trao đổi khí ở các tế bào trong cơ thể diễn ra
nhanh hơn và hiệu quả hơn.

Các bạn giúp mình với ạ

Sáng mai nộp bài rồi😱😱😱

3
11 tháng 3 2020
1. B 2. A 3. B 4. B 5. C
6. D 7. C 8. D 9. C 10. A
11 tháng 3 2020

11.B 17.D 23.C

12.D 18.D 24.D

13.C 19.A 25.C

14.B 20.D

15.C 21.D

16.A 22.B

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

27 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

26 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

24 tháng 5 2018

Đáp án C

Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ sự co bóp của cơ vòng môn vị và các cơ dạ dày

9 tháng 1 2022

D

3 tháng 3 2021

Nơi xảy ra sự trao đổi khí ở phổi là:

A. Khoang mũi B. Phế nang C. Khí quản D. Phế qu

3 tháng 3 2021

Nơi xảy ra sự trao đổi khí ở phổi là:

A. Khoang mũi

B. Phế nang

C. Khí quản

D. Phế quản

Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn? A. Axit nucleic. B. Lipit. C. Vitamin. D. Prôtêin. Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào? A. Thực quản. B. Ruột già. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá? A. Dạ dày. B. Thực quản. C. Thanh quản. D. Gan. Câu 4. Tuyến vị nằm...
Đọc tiếp

Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn?
A. Axit nucleic. B. Lipit.
C. Vitamin. D. Prôtêin.
Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?
A. Thực quản. B. Ruột già.
C. Dạ dày. D. Ruột non.
Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá?
A. Dạ dày. B. Thực quản.
C. Thanh quản. D. Gan.
Câu 4. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá?
A. Dạ dày. B. Ruột non.
C. Ruột già. D. Thực quản.
Câu 5. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày?
A. Tá tràng. B. Thực quản.
C. Hậu môn. D. Kết tràng.
Câu 6. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào?
A. Ruột thừa. B. Ruột già.
C. Ruột non. D. Dạ dày.
Câu 7. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây?
A. Khoang miệng. B. Dạ dày.
C. Ruột non. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành
A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin.
C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo.
Câu 9. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá?
A. Vitamin. B. Ion khoáng.
C. Gluxit. D. Nước.
Câu 10. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá?
A. Tuyến tuỵ. B. Tuyến vị.
C. Tuyến ruột. D. Tuyến nước bọt.
Câu 11. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào?
A. Lipaza. B. Mantaza.
C. Amilaza. D. Prôtêaza.
Câu 12. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn?
A. Răng cửa. B. Răng hàm.
C. Răng nanh. D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 13. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?
A. Lactôzơ. B. Glucôzơ.
C. Mantôzơ. D. Saccarôzơ.
Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?
A. Lưỡi nâng lên.
B. Khẩu cái mềm hạ xuống.
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá.
D. Lưỡi hạ xuống.
Các bạn giúp mình với sắp nộp rồi ạ

2
18 tháng 3 2020
1.C 8.D
2.D 9.C
3.C 10.A
4.A 11.C
5.A 12.B
6.D 13.C
7.D 14.A

18 tháng 3 2020

1.C
2.C
3.C
5.A
7.D
8.D
9.C
10.D
11.C
12.B
13.C
14.B