Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có :
BI là phân giác ABC
=> ABI = CBI = \(\frac{1}{2}AbC\)
CI là phân giác ACB
=> ACI = BCI = \(\frac{1}{2}ACB\)
Xét ∆ABC có :
A + ABC + ACB = 180°
=> ACB + ABC = 180° - 50° = 130°
=> IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\left(ABC+ACB\right)\)
= 65°
Xét ∆BIC có :
BIC + ICB + IBC = 180°
=> BIC = 180° - 65° = 115°
Góc ngoài tại đỉnh B = 180° - ABC
Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ACB
Góc ngoài tại đỉnh B + Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ABC + 180° - ACB
= 360° - ( ABC + ACB ) = 230°
Vì BK là phân giác góc ngoài tại đỉnh B
=> CBK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh B
Vì CK là phân giác góc ngoài tại đỉnh C
=> BCK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh C
=> CBK + BCK = \(\frac{230°}{2}\)= 115°
Xét ∆BCK có :
CBK + BCK + BKC = 180°
=> BKC = 180° - 115° = 65°
Ta có : ABC + Góc ngoài đỉnh B = 180°
Ta có :
IBC + KBC = \(\frac{180°}{2}\)= 90° = IBK
Chứng minh tương tự ta có : ICK = 90°
b) Ta có :
BIC + DIC = 180°
=> DIC = 180° - 115° = 65°
Ta có :
ICK + ICD = 180° ( kề bù )
=> ICD = 180° - 90° = 90°
Xét ∆DIC có :
ICD + IDC + DIC = 180°
=> IDC = 180° - 90° - 65° = 25°
Hay BDC = 25°
c) Ta có :
B= 2C
Mà B + C = 130°
=> 2C + C = 130°
=> 3C = 130°
=> C ≈ \(\frac{130}{3}\:\approx43°\)
=> B = 86°
A B C D K M Q
a) b) cậu biết làm rồi nhé
c) Vì K là trung điểm cạnh BC ( gt )
\(\Rightarrow DK\)là trung tuyến cạnh BC.
Vì A là trung điểm của BD
\(\Rightarrow AC\)là trung tuyến cạnh BD
mà DK cắt AC tại M
\(\Rightarrow M\)là trọng tâm của tam giác BCD.
\(\Rightarrow MC=\frac{2}{3}AC\left(tc\right)\)
( BẠN TỰ THAY VÀO NHA )
d) Vì tam giác BCD cân ( cmt )
\(\Rightarrow BC=DC\left(đn\right)\)
Mà AC là trung tuyến của tam giác BCD ( cmt )
\(\Rightarrow AC\)cũng là đường phân giác của góc BCD .( tc)
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{DCA}=\frac{1}{2}\widehat{BCD}\)
Xét tam giác BCM và tam giác DCM có:
\(\hept{\begin{cases}CMchung\\BC=CD\left(cmt\right)\\\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BCM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BM=DM\left(2canht.ung\right)\left(1\right)\\\widehat{CBM}=\widehat{CDM}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)
Xét tam giác BMK và tam giác DMQ có:
\(\hept{\begin{cases}BM=DM\left(cmt\right)\\\widehat{CDM}=\widehat{CBM}\left(cmt\right)\\\widehat{BMK}=\widehat{QMD}\left(2gocdoidinh\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BMK=\Delta DMQ\left(g-c-g\right)}\)
\(\Rightarrow MK=MQ\left(2canht.ung\right)\left(2\right)\)
Vì M là trọng tâm của tam giác BCD (cmt) (4)
mà DK là trung tuyến của tam giác BCD (cmt)
\(\Rightarrow DM=2.MK\left(tc\right)\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow BM=2.MQ\)
\(\Rightarrow BQ\)là trung tuyến của tam giác BCD (5)
Từ (4) và (5) \(\Rightarrow B,M,Q\)thẳng hàng
Bài 1 trc
Hình bác tự vẽ đc nhỉ
a) +) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ABC có
AB : cạnh chung
\(\widehat{DAB}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)
AD = AC (gt)
=> \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) ABC (c-g-c )
b) Theo câu a ta có \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) ABC
=> BD = BC ( 2 góc tương ứng )
+) Xét \(\Delta\) BDC có
\(\hept{\begin{cases}BD=BC\left(cmt\right)\\\widehat{C}=60^o\end{cases}}\)
=> \(\Delta\) BDC đều
c) +) Xét \(\Delta\) ABC vuông tại A
\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{ABC}=90^o\) ( tính chất tam giác vuông )
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+60^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=30^o\)
+) Xét \(\Delta\) ABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=30^o\)
=> \(AC=\frac{1}{2}BC\) ( tính chất trong 1 tam giác vuông có 1 góc bằng 30 độ thì cạnh góc vuông đối diện vs góc 30 độ bằng 1 nửa cạnh huyền )
\(\Rightarrow BC=2.AC\)
\(\Rightarrow BC=2.4=8\) ( cm)
+) Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A
\(\Rightarrow BC^2=AC^2+AB^2\) ( định lí Py-ta-go)
\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)
Bạn tự làm nốt nhá
Cau kia đang bận k giúp đc r
a,A+B+C=180 độ \(\Rightarrow C=30\)độ
\(\Rightarrow A>B>C\Rightarrow AB< AC< BC\)(t/c............)
b, t/gBAD=t/gBKD(c-g-c) suy ra DA=DK
c,BDC cân vì có DBC=DCB=30 độ
d, théo t/c của tam giác vuông (cạnh đối diện vs góc 30 độ =1/2 cạnh huyền)
O A C B D
Cm: a) Xét t/giác OAD và t/giác OCB
có: OA = OC (gt)
\(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\) (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> t/giác OAD = t/giác OCD (c.g.c)
=> AD = BC (2 cạnh t/ứng)
Tương tự, xét t/giác AOB và t/giác COD
có: OA = OC (gt)
\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\) (Đối đỉnh)
OB = OD (gt)
=> t/giác AOB = t/giác COD (c.g.c)
=> AB = DC (2 cạnh t/ứng)
b) Xét t/giác ADC và t/giác CAB
có: AC : chung
AD = BC (cmt)
AB = DC (cmt)
=> t/giác ADC = t/giác CAB (c.c.c)
=> \(\widehat{CDA}=\widehat{CBA}\)(2 góc t/ứng)
Xét t/giác ADB và t/giác CBD
có: AB = CD (cmt)
AD = CB (cmt)
BD : chung
=> t/giác ADB = t/giác CBD (c.c.c)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)(2 góc t/ứng)