K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2x\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-\frac{2}{3}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

\(\frac{37-x}{x+13}=\frac{3}{7}\)

\(\left(37-x\right).7=\left(x+13\right).3\)

\(259-x7=x3+39\)

\(x7-x3=39-259\)

\(x4=-220\Leftrightarrow x=-55\)

26 tháng 2 2020

a)\(\frac{x}{3,15}=\frac{0,15}{7,2}\)

\(\Rightarrow7,2x=3,15.0,15\)

\(7,2x=0,4725\)

       x = 0,4725:7,2

       x=0,065625

b) \(2x\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-\frac{2}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0:2=0\\x=0+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy........................................

\(c)\frac{37-x}{x+13}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(37-x\right)7=3\left(x+13\right)\)

259-7x=3x+39

-7x-3x=39-259

-10x=-220

     x=-220:(-10)

     x=22

12 tháng 7 2019

\(a.\) \(\frac{x}{3.15}\) \(=\) \(\frac{0.15}{7.2}\) 

<=> \(x=\) \(\frac{0.15\cdot3.15}{7.2}\) 

<=>\(x=0.065625\)

\(b.\) \(\frac{-2.6}{x-11}=\frac{-12}{42}\) 

<=>\(x-11=\frac{-2.6\cdot-12}{42}\)

<=>\(x-11=0.742857142\)

<=>\(x=11.74285714\)

14 tháng 7 2019

\(3\frac{4}{5}:2x=0,25:2\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{19}{5}:2x=0,25:\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{19}{5}:2x=0,25\cdot\frac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{19}{5}:2x=\frac{3}{32}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{19}{5}:\frac{3}{32}=\frac{19}{5}\cdot\frac{32}{3}=\frac{608}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{608}{15}:2=\frac{608}{30}=\frac{304}{15}\)

a: \(\Leftrightarrow4x+\dfrac{3}{4}=2\cdot\dfrac{2}{5}+0.01\cdot10=\dfrac{9}{10}\)

=>4x=3/20

hay x=3/80

b: \(\Leftrightarrow\left|x\right|=4+\dfrac{1}{8}-9=-\dfrac{39}{8}\)(vô lý)

c: 2x(x-2/3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d: \(\dfrac{37-x}{x+13}=\dfrac{3}{7}\)

=>259-7x=3x+39

=>-10x=-220

hay x=22

27 tháng 9 2019

a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

=> 2x + 7 = 4 

     2x        = 4 - 7 

     2x        = -3

       x        = -3 : 2

       x         = -1,5

   Vậy x = -1,5

30 tháng 11 2015

b) để \(\left(x-7\right)^{x+2015}-\left(x-7\right)^{x+2016}=0\)

thì \(\left(x-7\right)^{x+2015}=\left(x-7\right)^{x+2016}\)

mà \(x+2015

nên \(x-7=x-7\Rightarrow x=7\)

30 tháng 11 2015

bài a)

|2x+3|=x+2

2x+3=x+2 hoặc -(2x+3)=x+2

2x-x=2-3            -2x-3=x+2

1x=-1                 -2x-x=2+3

x=-1                  -3x   =5

                           x=\(\frac{-5}{3}\)

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0
13 tháng 7 2015

sao giống bài thi quá vậy

13 tháng 7 2015

biết giải bài 2

x/12=y/14=x.y/12.24=98/288=49/144

=> x/12=49/144=> 49/12

=> y/14=49/144=> 343/72

mới lớp 2 thôi

5 tháng 11 2015

a, \(\frac{x+2}{327}+1+\frac{x+3}{326}+1+\frac{x+4}{325}+1+\frac{x+5}{524}+1+\frac{x+329}{5}+\frac{20}{5}-4=0\)

\(\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)

=> x+329=0  => x= -329

b. tương tụ

c,  x=0, x=4