Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ADCT: \(P=10m\)
2,4 tấn = 2400 kg
Trọng lượng của vật đó là:
\(2400.10=24000(N)\)
b, ADCT: \(D=\frac{m}{V}\)
6000 dm3 = 6 m3
Khối lượng riêng của vật đó là:
\(2400:6=400(kg/m^3)\)
c, ADCT: \(d=10D\)
Trọng lượng riêng của vật đó là:
\(10.400=4000(N/m^3)\)
Câu 1:
a. 1N
b.200g
c.10N
Câu 2 : 25000N
Câu 3 :
Đổi 100dm3 = 0,1 m3
Khối lượng riêng của vật đó là :
D = m : V = 250 : 0,1 =2500 ( kg /m3)
Trọng lượng riêng của vật đó là :
d = 10D = 10 . 2500 = 25000 ( N/m3)
Câu 4 :
Khối lượng riêng của khối đá là : 2600 kg / m3
Câu 5 :
Đổi 397 g = 0,397 kg ; 320 cm3 = 0,00032 m3
Khối lượng riêng của sữa trong hộp là:
D = m : V = 0,397 : 0,00032 = 1240,625 ( kg /m3 )
Câu 6 :
Đổi 2l = 0,002 m3 ; 3l =0,003m3
Khối lượng của 2l nước là :
m = D . V = 1000 . 0,002 = 2 (kg )
Khối lượng của 3l dầu hỏa là :
m = D. V = 800 . 0,003 = 2,4 ( kg )
a, Trọng lượng của quả cân là 1 N
b. Quả cân đó có khối lượng là 200g
c, 1 quả cân có khối lượng là 1 kg thì trọng lượng là 10 N
2.Nếu xe đó có khối lượng là 2,5 tấn thì trọng lượng sẽ là:25000 N
lười lm các câu còn lại
1kg =10N
=> 1,5 tấn =15000N
b) 18,4N=18,4 g
mỗi thếp giấy nagwj là
20:18,4=\(\frac{25}{23}\)g
- Giữa trọng lượng và khối lượng : P = 10 . m - Tính khối lượng riêng theo KL và thể tích : \(D=\frac{m}{V}\)
Trong đó :+ P là trọng lượng ( N ) Trong đó : + D là khối lượng riêng của vật ( kg/m3)
+m là khối lượng ( kg) + m là khối lượng của vật ( kg)
+ V là thể tích của vật (m3)
- Giữa trọng lượng và khối lượng : P = 10 . m - Tính khối lượng riêng theo KL và thể tích : D=mV
Trong đó :+ P là trọng lượng ( N ) Trong đó : + D là khối lượng riêng của vật ( kg/m3)
+m là khối lượng ( kg) + m là khối lượng của vật ( kg)
+ V là thể tích của vật (m3)
a, Khi vật cân bằng => có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật : trọng lượng của vật và lực kéo của lò xo .
b. Muốn biết độ lớn trọng lượng của vật này thì cần dùng dụng cụ là lực kế. Nếu ko có lực kế thì tính trọng lượng của vật bằng cách lấy khối lượng của vật tính theo kilogam nhân 10 ( m = 10. P )
c. Muốn tính thể tích của vật bằng cách đo bằng bình chia độ , bình tràn, tính bằng công thức
...
MÔN : VẬT LÍ – LỚP 6
NĂM HỌC: 2018-2019
A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | D | B | B | C | B | C | A | A |
Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Câu 9: chuyển động ; biến dạng.
Câu 10: lực hút.
Câu 11: ĐCNN
Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng.
12 - c 13 - d 14 - a 15 - b
B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.
a. 0,5m3 = 500 dm3. b. 150mm = 0,15 m.
c. 1,2m3 = 1200 lít. d. 40 lạng = 4 kg.
Câu 17: (1,5đ)
a. Lợi ích của máy cơ đơn giản: Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn. (1đ)
b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô, chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng. (0,5đ)
Câu 18: (1,5đ)
a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật. (0,5đ)
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống. (1đ)
Câu 19: (2đ)
Bài giải:
Đổi : 5,2 tấn = 5200 kg
a) Thể tích của vật là:
V = m/D = 5200/2600 = 2 (m3)
b) Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 5200.10 = 52000 (N)
Trọng lượng riêng của vật là:
d = 10D = 2600.10 = 26000 (N/m3)