Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gia tốc trên đoạn OA: a 1 = Δ v Δ t = 6 1 = 6 m/s2.
Trên đoạn AB chất điểm chuyển động thẳng đều nên gia tốc a 2 = 0 .
b) Quãng đường chất điểm đi trong 1s đầu tiên: s 1 = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 .6.1 2 = 3 m.
Quãng đường chất điểm đi trong 2s kế tiếp: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.
Quãng đường chất điểm đi trong 3s đầu tiên: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.
c) Thời điểm mà chất điểm có vận tốc 2,4m/s: t = v a = 2 , 4 6 = 0 , 4 s.
Để xác định tọa độ ban đầu và vận tốc của chất điểm, chúng ta có thể sử dụng phương trình x = 3 + t (m) trong đó t tính bằng s.
a) Tọa độ ban đầu của chất điểm là 3 (m) và vận tốc của chất điểm là 1 (m/s).
b) Để xác định tọa độ của chất điểm vào thời điểm t = 5s, ta thay t = 5 vào phương trình x = 3 + t. Kết quả là x = 8 (m).
c) Để tính quãng đường chất điểm đi được sau 5s, ta sử dụng công thức quãng đường = vận tốc × thời gian. Vận tốc của chất điểm là 1 (m/s) và thời gian là 5s, nên quãng đường chất điểm đi được sau 5s là 5 (m).
Vậy, tọa độ ban đầu và vận tốc của chất điểm là 3 (m) và 1 (m/s) tương ứng. Tại thời điểm t = 5s, tọa độ của chất điểm là 8 (m) và quãng đường chất điểm đi được sau 5s là 5 (m).
a) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ gia tốc: a = v 2 − v 0 2 2 s
Thay số ta được: a = 8 2 − 4 2 2.8 = 3 m/s2.
b) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .
Thay số ta được: x = 4 t + 1 , 5 t 2 (m).
c) Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 13 − 4 3 = 3 s.
Tọa độ của chất điểm lúc đó: x = 4.3 + 1 , 5.3 2 = 25 , 5 m.
1.
chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc hai xe xuất phát
x1=x0+v0.t+a.t2.0,5=5t-0,1t2
x2=x0+v0.t+a.t2.0,5=130-1,5t-0,1t2
hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)t=20s
quãng đường xe 1, xe 2 đi được đến khi gặp nhau
s1=v0.t+a.t2.0,5=60m
s2=v0.t+a.t2.0,5=70m
Gia tốc cuar vật:
a = Δv/Δt = (12 - 4)/(18 - 2) = 0,5 (m/s2)
Tính chất chuyển động của vật: dạng chuyển động thẳng nhanh dần đều
Phương trình vận tốc:
v = aΔt = 0,5Δt
a, a=v/t=2m/s
b, \(S=\dfrac{1}{2}at^2=100\left(m\right)\)
đi được trong 9s \(S_9=\dfrac{1}{2}a9^2=81\left(m\right)\)
quãng đường đi trong giây 10 \(S_{10}=S-S_9=100-81=19\left(m\right)\)
c, \(S_6=\dfrac{1}{2}a6^2=36\left(m\right)\)
vận tốc sau khi đi 1/4 S6 \(v'=a.t=2.\sqrt{\dfrac{\dfrac{2.1}{4}.36}{2}}=6\left(m/s\right)\)
27 m còn lại là 3/4S6
ta có \(27=6.t+\dfrac{1}{2}2.t^2\Rightarrow t=3\left(s\right)\)