K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Đáp án B

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

30 tháng 11 2019

Đáp án B

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc

25 tháng 5 2017

Đáp án B

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

20 tháng 10 2017

Chọn đáp án B.

*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:

-  Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.

-  Sự đối lập về chính trị:

+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.

+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.

*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:

- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu

20 tháng 9 2017

Đáp án B

*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:

-  Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.

-  Sự đối lập về chính trị:

+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.

+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.

*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:

- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu

10 tháng 11 2018

Đáp án: B

 

28 tháng 4 2017

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải:

Cách mạng tư sản Pháp (1789)-là cuộc cách mạng tư sản triệt để và điển hình nhất. Chính vì thế, cuộc cách mạng này đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào yêu nước của các dân tộc, trong đó có Việt Nam. Tư tưởng “tự do - bình đẳng - bác ái" trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền đã tác động đến hầu hết các bộ phận yêu nước Việt Nam, trong đó có tầng lớp sĩ phu yêu nước thức thời, và sau đó là giai cấp tư sản, dấy lên phong trào đầu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản những năm đầu thế kỉ XX. Rồi sau đó, Nguyễn Ái Quốc vào 5-6-1911 cũng đã chọn Pháp làm điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của mình.

Chọn: B

29 tháng 8 2017

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải:

Cách mạng tư sản Pháp (1789)-là cuộc cách mạng tư sản triệt để và điển hình nhất. Chính vì thế, cuộc cách mạng này đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào yêu nước của các dân tộc, trong đó có Việt Nam. Tư tưởng “tự do - bình đẳng - bác ái" trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền đã tác động đến hầu hết các bộ phận yêu nước Việt Nam, trong đó có tầng lớp sĩ phu yêu nước thức thời, và sau đó là giai cấp tư sản, dấy lên phong trào đầu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản những năm đầu thế kỉ XX. Rồi sau đó, Nguyễn Ái Quốc vào 5-6-1911 cũng đã chọn Pháp làm điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của mình.

Chọn: B

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 19731. Nguyên nhân2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h

1
3 tháng 9 2019

Đáp án B