K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Giải thích: Việc phát huy các thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc, thay đổi tập quán sản xuất, thu hút lực lượng lao động. Đồng thời, bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới.

Đáp án: D

27 tháng 2 2016

- Về kinh tế : Góp phần khai thác , sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Về xã hội : Nâng cao đời sống nhân dân, xóa bỏ dần sự khác biệt giữa đồng bằng và miền núi

- Về chính trị : Củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc

- Về quốc phòng : Giữ vững an ninh vùng biên giới 

20 tháng 3 2017

- Về kinh tế:

+ Góp phần khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

+ Tăng thcm nguồn lực phát triển của vùng và của cả nước.

+ Tạo sự chuyển dịch cơ câu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Về xã hội: nâng cao đời sống nhân dân, xóa bỏ dần sự cách biệt giữa đồng bằng và miền núi.

- Về chính trị: củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc.

- Về quốc phòng: giữ vững an ninh vùng biên giới.

5 tháng 12 2018

Hướng dẫn: SGK/145, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A.

22 tháng 4 2017

Ý nghĩa không đúng trong việc phát huy các thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là “Ngăn chặn được các thiên tai đến với vùng” vì thiên tai là 1 phần của tự nhiên, dù có sử dụng hợp lí tài nguyên , kinh tế phát triển thiên tai vẫn xảy ra => Chọn đáp án A

2 tháng 1 2019

Đáp án C

12 tháng 2 2019

Đáp án: C

Giải thích: Nguyên nhân ở nước ta cần phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm là do:

- Các vùng kinh tế trọng điểm là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

- Các vùng kinh tế trọng điểm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước.

- Các vùng kinh tế trọng điểm thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc

1 tháng 6 2016

-  Nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía Bắc và phía Nam, trên quốc lộ 1 và tuyến đường sắt Bắc - Nam, có các sân bay Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai và là cửa ngõ quan trọng thông ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều thuận lợi đối với việc phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa.

-   Thế mạnh hàng đầu của vùng là thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản và một số ngành khác nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

 

1 tháng 6 2016

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ở vào trung độ của đất nước, nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không. Các quốc lộ 9, 49, 14B và 24 nối các cảng biển của vùng đến Tây Nguyên và với các tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Đông Bắc Thái Lan, Myanmar theo hành lang kinh tế Đông Tây sẽ là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và các nước trên đến các nước vùng Bắc Á. Vị trí địa lý là lợi thế quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho vùng mở rộng giao lưu kinh tế với các tỉnh, Tây Nguyên và cả nước; kích thích và lôi kéo thu hút đầu tư từ bên ngoài.

27 tháng 2 2016

- Thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển (đặc biệt là việc khai thác và chế biến khoáng sản,..)

- Về xã hội : tạo việc làm, phát triển kinh tế - xã hội miền núi,...

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?1.     Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.2.     Việc phát...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?

1.     Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.

2.     Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế.

3.     Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy; vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản.

4.     Lãnh thổ dài và hẹp ngang, mỗi tỉnh trong vùng đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi, cần phát triển để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
16 tháng 12 2017

Đáp án C