A. Nửa đầu thế kỉ XVIII

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

Đáp án là B

30 tháng 3 2019

Đáp án là C

2 tháng 12 2018

Vị trí vùng đệm của Anh và Pháp: Từ 1858-1893, Đông Dương là thuộc địa của Pháp. Trong khi đó Anh chiếm được Ấn Độ và Miến Điện. Xiêm đứng trước nguy cơ bị xâm lược. Tuy nhiên, Anh, Pháp là 2 nước đối đầu ở Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi...Anh và Pháp không muốn có sự va chạm ở Xiêm. Sự mâu thuẫn của 2 quốc gia này trong vấn đề Xiêm đã buộc Pháp đi đến một đề nghị hòa giải để đảm bảo quyền lợi. Như vậy Xiêm biến thành "vùng đệm" của Anh và Pháp. Chính phủ Anh tán thành đề nghị của Pháp. Nước Xiêm có cơ may thoát khỏi cuộc xâm lược trực tiếp của chủ nghĩa thực dân. Ngày 15/1/1896, Anh và Pháp kí kết hiệp ước về phân chia ảnh hưởng ở Xiêm.

=> Vị trí thuận lợi đã cho phép Xiêm trở thành “khu đệm” trong quan hệ với các nước phương Tây, chủ yếu là Anh và Pháp. Chính lợi thế này đã giúp Xiêm lợi dụng tốt sự kiềm tỏa của nhiều nước tư bản để thông qua đó bảo toàn chủ quyền thực sự của dân tộc

Đáp án cần chọn là: A

27 tháng 11 2019

Từ 1858-1893, Đông Dương đã bị biến thành thuộc địa của Pháp. Trong khi đó Anh chiếm được Ấn Độ và Miến Điện. Xiêm đứng trước nguy cơ bị xâm lược. Tuy nhiên, Anh, Pháp là 2 nước đối đầu ở Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi...Anh và Pháp không muốn có sự va chạm ở Xiêm.

=> Vị trí thuận lợi đã cho phép Xiêm trở thành “khu đệm” trong quan hệ với các nước phương Tây, chủ yếu là Anh và Pháp. Chính lợi thế này đã giúp Xiêm lợi dụng tốt sự kiềm tỏa của nhiều nước tư bản để thông qua đó bảo toàn chủ quyền thực sự của dân tộc

Đáp án cần chọn là: D

31 tháng 10 2023

Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII:

- Giai đoạn này chứng kiến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu, đặc biệt là ở nước Anh và Pháp.
- Sự xuất hiện của Cách mạng Công nghiệp đã đánh dấu sự chuyển đổi từ nền nông nghiệp truyền thống sang nền công nghiệp hóa.
- Tăng cường sự phát triển của thương nghiệp, công nghiệp, và các yếu tố hỗ trợ như ngân hàng, chứng khoán.
Giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa sau thế kỷ XIX:

- Cuộc Cách mạng Pháp (1789-1799) và Cách mạng Công nghiệp (cả thế kỷ XIX) đã lan rộng chủ nghĩa tư bản ra khắp châu Âu.
- Sự thúc đẩy của Cách mạng Công nghiệp đã thúc đẩy sự gia tăng sản xuất công nghiệp và mở rộng thị trường toàn cầu.
- Sự xuất hiện của tầng lớp công nhân và sự gia tăng của các nhà máy và xí nghiệp.
Giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX:

- Sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp và khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy chủ nghĩa tư bản tiến xa hơn, với sự xuất hiện của các tập đoàn công nghiệp và quốc tế.
- Tầng lớp công nhân trở nên mạnh mẽ hơn và đã tham gia vào các phong trào lao động và xã hội chính trị.
Giai đoạn từ sau Chiến tranh Thế giới Thứ 2 đến nay:

- Chiến tranh Thế giới Thứ 2 và sau đó là Chiến tranh Lạnh đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới.
- Sự phát triển của hệ thống kinh tế thị trường và toàn cầu hóa đã tạo ra sự liên kết và cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ giữa các quốc gia và tập đoàn đa quốc gia.
- Sự phát triển của công nghệ thông tin và công nghệ số đã thay đổi cách thức sản xuất và tiêu dùng, đưa chủ nghĩa tư bản vào một giai đoạn mới với nền kinh tế số hóa và chuyển đổi số.

1 tháng 8 2019

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1….Trang…12…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

27 tháng 4 2017

1 Văn học

- Văn học dân gian : phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phog phú (tục ngữ , ca dao , truyện nôm , truyện tiếu lâm ,......)

-Văn học bác học : văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao

+ tiêu biểu : Tuyện Kiều của Ng Du ( truyện này được viết = thơ , từ ngữ của ông dùng rất chính xác , hoàn hảo nên không ai có thể sửa được )

Cung oán ngâm khúc , Chinh phụ ngâm , thơ của Hồ Xuân Hương(có bài Bánh Trôi Nước đc hc ở lớp 7 ) , bà Huyện Thanh Quan ( bài Qua Đèo Ngang đc hc ở lớp 7 ) , Đoàn Thị Điểm,..

-Nội dung : phản ánh tội ác của xh pk

2.Văn nghệ dân gian : Dòng tranh Đông Hồ

3. Kiến trúc

- kiến trúc đặc sắc , mái uốn cong kiểu cung đình : Chùa Tây Phương , Đình làng Đình bảng , Cố đô Huế ,.....=> tạo sự tôn vinh , tôn kính

4. Sử học

- nhiều nhà sử học nổi tiếng như Lê Qúy Đôn , Phan Huy Chú với những tác phẩm tiêu biểu như Đại Nam thực lục , Văn đài loại ngữ , Khâm định việt sứ thông giám cương mục , Gia định thành thông chí , NNhất thông dư chí ,..

5. Y học

Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã thu thập được 2854 phương thuốc chưa bệnh và đặc biệt ông đã biên soạn bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh(66 quyển)

6. Kĩ thuật

máy xẻ gỗ chạy = sức nc

Tàu thủy chạy = hơi nc

Nhưng do nhà nc keo kiệt , k chịu bỏ ra vốn để sx nên vc này đã lm trù trệ nền khoa học kĩ thuật của nc ta .

27 tháng 4 2017

Tìm hiểu sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

1. Văn học

- VH chữ Hán chiếm ưu thế, VH chữ Nôm phát triển

- Xuất hiện nhiều truyện chữ Nôm

- Phát triển dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, CD, truyện dài, tiếu lâm, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao : Nguyễn Du với Truyện Kiều, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan ...

2. Văn nghệ dân gian

- Nghệ thuật sân khấu , tuồng chèo phát triển

- Có làn điệu dân gian, tranh dân gian xuất hiện

3.Kiến truc

- Nghệ thuật dân gian đc phục hồi, điêu khắc gỗ trong đình, đơn giản dứt khoát

- Có các công trình kiến trúc nổi tiếng : chùa Tây Phương, nghệ thuật tạc tượng, đúc tượng mạnh mẽ

4. Khoa học - kĩ thuật

- Một số kiến trúc of ph. Tây đã bị ảnh hưởng vào nc ta, chế tạo đc máy xẻ gỗ chạy = sức nc, tàu thủy chạy = máy hơi nc

- Có thợ thủ công Ng Văn Tú học đc nghề lm đồng hồ, kính thiên lí

5. Y học

- Có Hải Thượng Lãn Ông nổi tiếng là thầy thuốc có uy tín lớn, cống hiến xuất sắc vào nền y học dược liệu dân tộc

11 tháng 4 2017

Đến giữa thế kỉ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa ở Nhật Bản, đứng đầu là Sôgun (Tướng quân), đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiế Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.

Về kinh tế, nền nông nhiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Mức tô trung bình chiếm tới 50% số thu hoa lợi. Tình trạng mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra. Trong khi đó, ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.

Về xã hội, Chính phủ Sôgun vẫn giữ duy trì chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ. Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy thoái, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.

Tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu có, song các nhà tư sản công thương lại không có quyền lực về chính trị. Nông dân là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến, còn thị dân thì không chỉ bị phong kiến khống chế mà còn bị các nhà buôn và những người cho vay lãi bóc lột.

Về chính trị, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sô gun dòng họ Tô-ku-ga-oa ở phủ Chúa (Mạc phủ).

Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp trong nước ngày càng gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây, trước tiên là Mĩ, dùng áp lực quân sự đòi Nhật bản phải “mở cửa”.

Năm 1854, Mạc phủ buộc phải kí với Mĩ hiệp ước, theo đó, Nhật Bản mở 2 cửa biển Si-mô-đa và Ha-kô-đa-tê cho người Mĩ ra vào buôn bán. Các nước Anh, Pháp, Nga, Đức thấy vậy cũng đua nhau ép Nhật Bản kí những hiệp ước bất bình đẳng với những điều kiện nặng nề.

Như vậy, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.

21 tháng 4 2017

Lạc đề....

5 tháng 2 2018

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1….Trang…19…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

7 tháng 12 2021

Dạ chị theo như kiến thức em được học thì vào giai đoạn giữa thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nhờ những cãi cách về các chính sách và các đường lối phát triễn của Thiên Hoàng Minh Trị-lúc bấy giờ đã đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng là 1 nước phong kiến lạc hậu=>Phát triễn mạnh thành 1 nước công nghiệp. Sau đó mở rộng lãnh thổ và xâm lược các nước lân cận=> Vậy Nhật Bản đã từ vai vế 1 nước lạc hậu thành 1 nước đế quốc có công nghiệp phát triễn mạnh.

Đẩy chỉ là kiến thức của lớp 8 tụi e học nên nó sẽ không đc chính xác cho lắm!

Hy vọng giúp đc 1 phần nào đó cho chị ạ.!