K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
28 tháng 6 2016
\(v=9km/h=2,5(m/s)\)
a) Áp dụng: \(v=v_0+a.t\Rightarrow v=2,5-0,5.t\)
Xe dừng lại khi \(v=0\Rightarrow 2,5-0,5.t=0\Rightarrow t=5(s)\)
b) Quãng đường dài nhất xe đi được là S, ta có: \(v^2-0^2=2.a.S\Rightarrow S = \dfrac{2,5^2}{2.0,5}=6,25(m)\)
c) Sau khi hãm phanh 3s, vận tốc của vật là: \(v=2,5-0,5.3=1(m/s)\)
KA
19 tháng 9 2017
B1 Phương trình chuyển động của xe thứ nhất là:
X1=x0+v1.t+1/2.a.t2=1/2.0,25.t2=0,125.t2
Phương trình chuyển động của xe thứ hai là:
X2=xo+v.t=36.t
2 xe gặp nhau khi X1=X2 hay 0,125.t2=36.t
=>t=288(s)
X1=10369m
v=v0+a.t=0+0,25.288=72(m/s)
Đáp án C.
( Dấu - chứng tỏ a → ngược chiều với v → là chiều chuyển động và cũng là chiều dương của ).
- Vận tốc là một đại lượng véctơ nên giá trị của nó(trong một hệ tọa độ) có thể dương, âm hoặc bằng 0. Giá trị dương cho biết vật chuyển động theo chiều dương và ngược lại, giá trị âm cho biết vật chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ.
- Tốc độ là đại lượng không âm, tốc độ tức thời là độ lớn của vận tốc tức thời