Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2SO4= 0,2.1,5=0,3(mol)
Gọi số mol của Mg, Al, Cu lần lượt là x, y, z(mol)
=> 24x+ 27y+ 64z= 11,5(1)
Pt:
Mg+H2SO4--->MgSO4+H2
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+H2
Cu+H2SO4--->k PU
Theo pt:
m rắn= mCu. =>z=6,4/64= 0,1(2)
nH2= 5,6/22,4=0,25(mol)
=> x+ 1,5y=0,25(3)
Giải hệ (1),(2),(3) ta đc:
x=0,1. =>%Mg=20,9%
y=0,1. =>%Al=23,5%
Z=0,1. =>%Cu=55,6%
CM MgSO4= 0,1/0,2= 0,5(M)
CM Al2(SO4)3= (0,5.0,1)/0,2= 0,25(M)
Còn C% bạn tự tính nha.
Cả ba khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ cả ba khí đều chứa nhóm chức amin.
Cả ba khí đều có dạng R−NH−R' (R và R' có thể là gốc hiđrocacbon hoặc H)
Ba chất ban đầu có dạng RR'NH2X (X là gốc axit)
RR'NH2X + NaOH → R−NH−R' + NaX + H2O
0,2 _______ 0,2 ______ 0,2 _________ 0,2
nZ = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
mZ = 13,75.2.0,2 = 5,5(g)
Bảo toàn khối lượng:
mX + nNaOH = mZ + mNaX + mH2O
⇒ 77.0,2 + 40.0,2 = 5,5 + mNaX + 18.0,2
⇒ mNaX = 14,3
Để cho rõ hơn, ta viết một số công thức của các chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2:
HCOONH3C2H5 (R, R' là −H và −C2H5, gốc axit là HCOO-)
HCOONH3C2H5 + NaOH → C2H5NH2 + HCOONa + H2O
HCOONH2(CH3)2
(R và R' đều là −CH3, gốc axit là HCOO-)
HCOONH2(CH3)2 + NaOH → CH3NHCH3 + HCOONa + H2O
CH3COONH3CH3 (R, R' là −H và −CH3, gốc axit là CH3COO-)
CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O
C2H5COONH4 (R, R' đều là H, gốc axit là C2H5COO-)
C2H5COONH4 + NaOH → NH3 + C2H5COONa + H2O
Có tất cả 4 chất, nhưng vì hỗn hợp chỉ có ba chất nên đặt công thức chung như trên.
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2
TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4
Vậy X không tan hết trong 2l ddY.
Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết.
Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X.
=> mX = 65a + 24b = 24.3g
Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư.
Mg - 2e ---> Mg2+
Zn - 2e ---> Zn2+
=> ne = 2a + 2b (mol)
2H+ + 2e ---> H2
=> nH2 = a + b = 0.5 mol
Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol.
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g.
Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2.
2H+ + 2e ---> H2
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M