Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi
Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit
Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06
Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)
=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6
Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)
0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn
=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3
=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly
Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và
nY = nZ = 0,02
Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được
Đáp án A
Do số mol của hai muối bằng nhau nên số mol của hai axit trong hỗn hợp bằng nhau.
Gọi a, b, c là số N của X, Y, Z.
Ta có: a+b+c= 20
Và 16 a 16 a + 12 b + 10 c = 4 7 → 48 7 a = 48 7 b + 40 7 c → 6 a = 6 b + 5 c → 6 a = 6 b + 6 1 , 2 c
Thay giá trị của a vào ta thấy thỏa mãn a=4 thì b=6; c=10.
Do số mol của 2 axit trong hỗn hợp bằng nhau nên ta có thể quy về một axit trung bình.
Gọi CTPT của axit là CnH2n+1O2N nên công thức của muối là CnH2nO2NNa.
Đốt cháy muối thu được 1,52 mol H2O.
→ 1 , 52 n = 47 , 5 14 n + 32 + 14 + 23
giải được n=4 (axit là C4H9O2N).
Ta có: n a a = 0 , 38 = 16 x + 12 x + 10 x → x = 0 , 01 m o l
Ta có X, Y, Z là 4–peptit, 6–peptit, 10–peptit với số mol lần lượt là 0,04 mol, 0,02 mol và 0,01 mol
=> %Z= 25,86%
Đáp án D
Ta có: n N a 2 C O 3 = 0 , 345 → n N a O H = 0 , 69 m o l
Gọi số mol của Gly và Val lần lượt là a, b
=> a+b+0,08= 0,69
n O 2 = 2 , 25 a + 6 , 75 b + 3 , 75 . 0 , 08 = 1 , 7625
Giải được a=0,59; b=0,02
Ta có: n M p . ư = 0 , 4 m o l → n M > 0 , 4 → M M < 36 , 8
vậy ancol M là CH3OH → n M = 0 , 46
nên X phải là NH2CH2COOCH3 và còn lại 0,13 mol Gly, 0,08 mol Ala và 0,02 mol Val tạo nên peptit Y, Z.
Quy đổi 2 peptit còn lại về C2H3ON 0,23 mol, CH2 0,14 mol và H2O x mol
=> 0,23.57+0,14.14+18x+0,46.89= 56,73
Giải được x=0,04 → N - = 5 , 75
hỗn hợp gồm 5-peptit và 6-peptit với số mol lần lượt là 0,01 và 0,03 mol
Nhận thấy 0,02=0,01.2; 0,08=0,01.2+0,03.2; 0,13=0,01+0,03.4.
Vậy hỗn hợp gồm 2peptit là GlyAla2Val2 0,01 mol và Gly4Ala2 0,03 mol
Z là Gly4Ala2.
Định hướng tư duy giải
Xử lý X
→Y là HCOO – CH2 – CH2 – OOCH →Z là HCOO – C3H6 – OOCH
Đáp án D
Đun 20,78 gam E trong NaOH thu được 1,36 gam hỗn hợp F gồm 2 ancol và 28,52 gam muối khan.
Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,125 mol Na2CO3
→ n N a O H = 0 , 25 m o l
Bảo toàn khối lượng:
m H 2 O = 20 , 78 + 0 , 25 . 40 - 28 , 52 - 1 , 36 = 0 , 9
n H 2 O = 0 , 05 m o l = n X + n Y
Do X, Y, Z cùng số C, gọi các CTPT của các chất lần lượt là:
X, Y có công thức chung CnH2n+2-kNkOk+1 0,05 mol.
Z là CnH2n-2hO2h z mol
Với k là số N trung bình của X, Y và h là số nhóm chức COO của Z.
Phản ứng đốt cháy
C n H 2 n + 2 - k N k O k + 1 + ( 1 , 5 n - 0 , 75 k ) O 2 → n C O 2 + ( n + 1 - 0 , 5 k ) H 2 O + 0 , 5 k N 2
C n H 2 n - 2 h O 2 h + ( 1 , 5 n - 1 , 5 h ) O 2 → n C O 2 + ( n - h ) H 2 O
Ta có:
n N a O H = 0 , 05 k + h z n O 2 = 0 , 05 ( 1 , 5 n - 0 , 75 k ) + z ( 1 , 5 n - 1 , 5 h ) = 1 , 14 m E = 0 , 05 ( 14 n + 29 k + 18 ) + z ( 14 n + 30 h ) = 20 , 78
Giải hệ: k=4,4; hz=0,03; 0,05n+zn=0,09
Với h=2 thì n=13,8 (loại); h=3 thì n=15 thỏa mãn.
CTCT có thể của X, Y có thể là:
X là GlyAla(Val)2 0,03 mol và Y là (Gly)2(Ala)2Val 0,02 mol (dựa vào số N giải ra được số mol).
Ta có z=0,01 ⇒ n F = 0 , 03 → M F - = 136 3
F chứa 2 ancol vậy một ancol sẽ có số mol gấp đôi ancol còn lại.
Dựa vào Mtb nên F chứa CH3OH.
Ta thấy 32.2 + 72=136 thỏa mãn ancol còn lại là C4H7OH
→ % C 4 H 7 O H = 72 136 = 52 , 94 %