K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

câu 1:

var x:string

     y:integer

Câu 2:

var a,b:integer

begin

write('hay nhap gia tri cua a')

read(a)

wrietln('hãy nhập giá trị b')

read(b)

t:=a+b

writeln('tông cua a va b la',t)

 

18 tháng 10 2016

? đây là toán mà

Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tapCâu 2: Để chạy chương trình trong Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + Shitf +F9 D. F9 Câu 3: Các thành phấn cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:A. Các từ khóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tap

Câu 2: Để chạy chương trình trong Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + Shitf +F9 D. F9

Câu 3: Các thành phấn cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:

A. Các từ khóa và tên. B. Bảng chữ cái và các từ khóa.

C. Bảng chữ cái, các từ khóa và tên. D. Bảng chữ cái và các quy tắc.

Câu 4: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào?

A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)

C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D. (a2 + b)(1 + c)3

Câu 5: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

A. Var tb : real ; B. Var 4hs: integer ; C. Const x : real ; D. Var R = 30 ;

Câu 6: Trong Pascal, những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác thì được gọi là:

A. Tên có sẵn B. Tên riêng C. Từ khóa D. Biến

Câu 7: (5.0 điểm)

Viết chương trình nhập vào 2 số a, b từ bàn phím, tính trung bình cộng của hai số a, b và in kết quả ra màn hình.

Giúp mình với nha!

4
24 tháng 10 2016

1B 4C

2A 5A

3C 6C

7.

program TBC;

uses crt;

var a,b,tbc:real;

begin

clrscr;

write('nhap so a:');readln(a);

write('nhap so b:');readln(b);

tbc:=(a+b):2;

writeln('tbc cua hai so a va b la:',tbc:6:2);

readln;

end.

 

24 tháng 10 2016

dễ mà@@@
 

11 tháng 10 2016

ko phải do bạn lập trình hơi chệch choạng đâu mà do nó khó đó

11 tháng 10 2016

à có vẻ hơi khó thiệt để ngĩ đã

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long s1,s2,s3,s4,i;

int main()

{

s1=0;

for (i=1; i<=100; i++) s1=s1+i*i;

s2=0;

for (i=1; i<=100; i++) if (i%2==1) s2+=i;

s3=0;

for (i=1; i<=100; i++) 

{

if (i%2==1) s3+=i*i;

else s3-=i*i;

}

s4=0;

for (i=1; i<=100; i++)

{

if (i%2==1) s4+=i;

else s4-=i;

}

cout<<s1<<" "<<s2<<" "<<s3<<" "<<s4;

return 0;

}

28 tháng 9 2016

Những chỗ sai được in đậm em nhé

program Hà 0908

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('(2+9)(9+2)/(10+1)= '; (2+9)(9+2)/(10+1)= :4:2');

readln;

end.

Sửa lại như sau:

program Ha_0908;

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('(2+9)(9+2)/(10+1)= ', (2+9)(9+2)/(10+1):4:2);

readln;

end.

1 tháng 10 2016

sai nhu nay 

Hà 0908 ko ';'

writeln... =;4;2'); => ko co dau ' nay nha 

16 tháng 2 2019

a. 5x3 + 2x2 - 18x + 25 = 5*x*x*x + 2*x*x - 18*x + 25

c. \(\dfrac{2a^2+2c^2-a}{4}\)=(2*a*a+2*c*c-a)/4

d. \(\dfrac{x+y}{x-y}\)=(x+y)/(x-y)

1 tháng 6 2020

Program HOC24;

var i,a,b: integer;

t: longint;

begin

write('Nhap so nguyen duong a : '); readln(a);

write('Nhap so nguyen duong b : '); readln(b);

t:=0;

for i:=a to b do t:=t+i*i;

write(t);

readln

end.

3 tháng 4 2018

Bạn tự khai báo nhé!;

Ảnh nhỏ thì nhấn mở hình ảnh trong tab mới nha

Lập trình đơn giản

3 tháng 4 2018

4...

begin

repeat

write('N= '):

readln(n);

until n>0;

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+1/n;

write('s= ',s);

readln

end.

Bài 1: Hãy viết các câu lệnh khai báo theo yêu cầu sau: A. Khai báo mảng A gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực. B. Khai báo mảng B gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên. C. Phần tử thứ 7 của mảng A được gán giá trị là 8. D. Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên. Bài 2: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy viết các câu lệnh khai báo theo yêu cầu sau:

A. Khai báo mảng A gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực.

B. Khai báo mảng B gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

C. Phần tử thứ 7 của mảng A được gán giá trị là 8.

D. Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

Bài 2: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím.

Bài 3: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kỳ môn Tin cho N học sinh và in ra màn hình. Với N và điểm kiểm tra được nhập từ bàn phím( sử dụng biến mảng).

Bài 4: Viết chương trình:

a) Nhập vào mảng A có n phần tử.

b) In mảng A đã nhập ra màn hình.

c) In ra màn hình các số dương.

d) Tính tổng và giá trị trung bình của các số dương trong mảng.

Bài 5: Viết chương trình:

a) Nhập vào mảng A có n phần tử.

b) In mảng A đã nhập ra màn hình.

c) In ra các số chẵn của mảng.

d) In ra các số lẽ của mảng.

2
30 tháng 3 2019

Program ct;

Var i,n,so le, so chan:integer;

B:Array[1..n] of integer;

Begin

Write('n=');Readln(n);

For i:=1 to n do begin Write('B[',i,']=');

Readln(B[i]);

End;

For i:=1 to n do Begin

if B[i] mod 2 <>0 then writeln('so le , ' );

If B[i] mod 2=0 then writeln('so chan ,' );

End;

Readln

End.

11 tháng 4 2019

Lời giải:

Bài 1 :

a) var A : array[1..100] of real ;

b) var B : array[1..20] of integer ;

c) A[7] := 8 ;

Bài 2 :

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

readln

end.

Bài 3 :

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('Co tat ca so ban hoc sinh la'); readln(n);

write('Nhap diem mon tin cua cac ban');

for i:= 1 to n do

begin

write('Ban thu ',i,':'); readln(a[i]);

end;

readln

end.

Bài 4 : a,b giống bài 3

c)

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n,tong : integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

tong:=0;

for i:= 1 to n do

if a[i] > 0 then tong:=tong+1;

write('Ket qua la',tong);

readln

end.

Bài 5: a và b tương tự bài 3

c+d )

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:= 1 to n do

c) if i mod 2= 0 then write('Cac so chan cua mang la:',i);

d) if i mod 2= 1 then write('Cac so le cua mang la:',i);

readln

end.

Câu 6: Viết chương trình nhập vào một số a, kiểm tra a là số chẵn hay số lẻ. Câu 7: Viết chương trình nhập vào 2 số a và b. Nếu a lớn hơn b thì tính hiệu = a-b, ngược là hiệu sẽ là b-a Câu 8: Viết chương trình kiểm tra trong ba số a, b, c được nhập từ bàn phím xem số nào lớn nhất trong 3 số. Câu 9: Viết chương trình nhập vào một số a, kiểm tra a là số chẵn hay số lẻ. Câu 10: Nhập...
Đọc tiếp
Câu 6: Viết chương trình nhập vào một số a, kiểm tra a là số chẵn hay số lẻ. Câu 7: Viết chương trình nhập vào 2 số a và b. Nếu a lớn hơn b thì tính hiệu = a-b, ngược là hiệu sẽ là b-a Câu 8: Viết chương trình kiểm tra trong ba số a, b, c được nhập từ bàn phím xem số nào lớn nhất trong 3 số. Câu 9: Viết chương trình nhập vào một số a, kiểm tra a là số chẵn hay số lẻ. Câu 10: Nhập vào điểm 3 môn Toán, Lý, Hóa. Tính điểm trung bình (DTB) với Toán hệ số 2, Lý và Hóa hệ số 1. Rồi xét học lực của học sinh,biết rằng: - Nếu DTB < 5 thì học sinh có học lực Yếu; - Nếu 5 <= DTB < 8 thì học sinh có học lực Khá; - Nếu điểm toán = 10 và điểm hóa, lý > 7 thì học sinh có học lực Giỏi và thông báo học sinh nhận học bổng. - Nếu không thì học sinh có học lực giỏi và không được học bổng. (Mọi người làm theo 2 cách nhé và ko làm đc thì thôi ko sao và ko cần dùng clscr) Cảm ơn mọi người
1
24 tháng 10 2020

Câu 6:

uses crt;

var a:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap a='); readln(a);

if a mod 2=0 then writeln(a,' la so chan')

else writeln(a,' la so le');

readln;

end.

Câu 7:

uses crt;

var a,b:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

if a>b then writeln(a-b)

else writeln(b-a);

readln;

end.

Câu 8:

uses crt;

var a,b,c,ln:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

write('Nhap c='); readln(c);

ln:=a;

if ln<b then ln:=b;

if ln<c then ln:=c;

writeln(ln);

readln;

end.

Câu 10:

uses crt;

var toan,ly,hoa,dtb:real;

begin

clrscr;

write('Nhap diem Toan:'); readln(toan);

write('Nhap diem Ly:'); readln(ly);

write('Nhap diem Hoa:'); readln(hoa);

dtb:=(toan*2+ly+hoa)/4;

if dtb<5 then writeln('Yeu');

if (5<=dtb) and (dtb<8) then writeln('Kha');

if dtb>=8 then

begin

if (toan=10) and (hoa>7) and (ly>7) then writeln('Gioi va nhan hoc bong')

else writeln('Gioi va khong nhan hoc bong');

end;

readln;

end.

24 tháng 10 2020

Bạn ơi chỗ câu 8 ln:=a thì ln là gì vậy bạn?