Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1:
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tìm vào các mẫu thử
+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ các mẫu thử còn lại không hiện tượng là NaCl,NaNO3,NaBr
- Cho dd \(AgNO_3\) tới dư vào các mẫu thử còn lại :
+ mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl
NaCl+\(AgNO_3\) →AgCl↓+ \(NaNO_3\)
+ mẫu thử nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là NaBr
NaBr+ \(AgNO_3\) →AgBr↓+ \(NaNO_3\)
+ mẫu thử nào không có hiện tượng là \(NaNO_3\)
Câu 2:
1. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)
2. \(Cl_2+2Na\underrightarrow{t^o}2NaCl\)
3. \(2NaCl\underrightarrow{đpnc}2Na+Cl_2\)
4.\(2HBr+Cl_2\rightarrow2HCl+Br_2\)
\(2NaI_{\left(lạnh\right)}+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\)
Câu 3 :
\(a) n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b =1 1,1(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{11,1}.100\% = 24,32\%\\ \%m_{Fe} = 100\% -24,32\% = 75,68\%\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{14,6\%} = 150(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{hỗn\ hợp} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 11,1 + 150 - 0,3.2 = 160,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = a = 0,1(mol)\ ;\ n_{FeCl_2} = b = 0,15(mol)\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,1.133,5}{160,5}.100\% =8,32\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,15.127}{160,5}.100\% = 11,87\%\)
6.
tổng số p của chúng là 22=> ZA + ZB= 22 (1)
ta có 4<22<32 thì A,B thuộc chu kì nhỏ: ZB - ZA=8 (2)
từ (1) và (2) =>giải hệ pt được A=7; B=15 rồi viết cấu hình bình thường
bài 7 tượng tự nhé!!!
5.theo đề bài ,ta có hệ phương trình: \(\begin{cases}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{cases}\)
giải hệ trên,ta được:\(\begin{cases}Z=17\\N=18\end{cases}\) => Z=17(Clo)
a)kí hiệu nguyên tử \(\frac{35}{17}Cl\)
b)Cấu hình electron: \(\left[Ne\right]3s^23p^5\)
Vậy Clo nằm ở chu kì 3(3 lớp),nhóm VIIA (có 7 e ngoài cùng)
bài 6 từ từ anh giải nhé
(1) S + H 2 → t ° H 2 S
(2) 2 H 2 S + 3 O 2 → t ° 2S O 2 + 2 H 2 O
(3) S O 2 + Br 2 + 2 H 2 O → t ° H 2 SO 4 + 2HBr
(4) Cu + H 2 SO 4 đặc nóng → Cu SO 4 + S O 2 + 2 H 2 O
(5) S O 2 + 2Mg → S + 2MgO
(6) S + O 2 → t ° S O 2
(7) S O 2 + 6HI → H 2 S + 3 I 2 + 2 H 2 O
(8) H 2 S + Cl 2 → S + 2HCl
(9) S + 6HN O 3 đặc nóng → H 2 SO 4 + 6N O 2 + 2 H 2 O
a)
Phản ứng oxi hóa – khử là (1) và (2).
b)
Phản ứng oxi hóa – khử là: (1), (2), (3)
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)
Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh, các nguyên tử này rất hoạt động vì chúng dễ thu thêm 1 electron, tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot. Sở dĩ tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot là do:
- Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
- Từ flo qua clo đến brom và iot, lớp electron ngoài cùng càng xa hạt nhân hơn, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng càng yếu hớn, làm cho khả năng nhận electron của halogen giảm dần.