K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

Em viết lại như sau:

- Tên người : An –be Anh –xtanh; Crit-xti-an.

- An-đec-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.

- Tên địa lí Xanh Pê-téc-bia; Tô –ki-ô; A- ma-dôn; Ni-a-ga-ra.

27 tháng 11 2017

Em viết lại như sau:

- Tên người : An –be Anh –xtanh; Crit-xti-an.

- An-đec-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.

- Tên địa lí Xanh Pê-téc-bia; Tô –ki-ô; A- ma-dôn; Ni-a-ga-ra.

7 tháng 3 2019
  Viết chưa đúng Viết đúng
Tên người anbe anhxtanh An-be Anh-xtanh
  crítxtian anđécxen Crit-xti-an An-đec-xen
  iuri gagarin l-u-ri Ga-ga-rin
Tên địa lý Xanh Pêtécbua Xanh Pê-téc-bua
  tôkiô Tô-ki-ô
  amadon A-ma-dôn
  niagara Ni-a-ga-ra
2 tháng 11 2021

Mô rít xơ mát téc lích nhé bạn

2 tháng 11 2021

đây nha bn
Mô - rít - xơ Mác - téc - lích 
k cho mk nha

11 tháng 10 2017

a) tên người 

-Tuốc-ghê-nhép

- Xuk-hôm-lin-ki 

- Am-xtơ-rông 

- Lí Diệu Hoa

b) tên địa lí

- Ô-lim-pi-a 

- Lúc-xăm-bua 

- Bình Nhưỡng

11 tháng 10 2017

Tuốc-ghê-nhép

Xu-khlôm-lin-xki

Am-xtơ-rông

Lí Diệu Hoa

Ô-lim-pi-a

Lúc-xăm-bua

Bình Nhưỡng

mình nghĩ vt là vầy đó, bn thấy sai đâu thông cảm nha!

8 tháng 1 2019
Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ
Tên người, tên địa lí Việt Nam Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

- Nguyễn Trãi

- Hà Nội

- Đà Nẵng

Tên người, tên địa lí nước ngoài

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.

- Những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt thì viết như cách viết tên riêng Việt Nam.

Mát-xcơ-va

- Va-li-a

- An-đrây-ca

- Bạch Cư Dị

- Luân Đôn

- Lý Bạch

11 tháng 12 2017
Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ
1- Tên người tên địa lí Việt Nam - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ
2- Tên người tên địa lí nước ngoài

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu ngang nối

- Tên riêng phiên âm Hán Việt viết như tên riêng của Việt Nam.

- Lép – Tôn – xtôi

- Công gô

- Khổng Tử

- Hi Mã Lạp Sơn

QUY TẮC VIẾT HOA

1. Tên người viết hoa cả tên đệm và tên lót.

2. Địa danh khi đi kèm với một tên riêng phải viết hoa cả hai hoặc ba từ.

VD: Sông Hồng, Sông Kim Ngưu, Núi Sưa, Đền Bạch Mã, Đình Kim Liên...

3. Đường phố khi đi kèm theo tên phố, tên của các châu lục.

VD: Đường Nguyễn Chí Thanh, Đường Bưởi, Phố Hàng Lược, Châu Âu, Châu Phi, Thế Giới, Quốc tế, Quốc gia...

4. Tương tự với tên làng, xã, tỉnh, huyện...

VD: Thành phố Hà Nội, Tỉnh Hà Nam, Thôn Mỹ Trọng, Huyện Thanh Trì...

5. Riêng trường hợp Thủ đô luôn luôn phải viết hoa.

VD: Thủ đô Hà Nội, các Thủ đô trên Thế Giới, Kinh đô, Kinh thành Thăng Long, triều Trần, triều Lý...

6. Các chức danh, học hàm, học vị viết hoa chữ cái đầu: VD: Tú tài, Tiến sỹ, Giáo sư, Kiến trúc sư, nhà Sử học, Kỹ sư, Luật gia, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Trung tướng, Đaị tướng, Công tước, Hầu tước, Bá Tước, Tử tước, Nam tước, Hoàng Thái tử, Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Công chúa, Vua,  Hoàng đế, Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch nước, Tổng bí thư........

7. Tên các Hành tinh: Trái đất, Mặt trời, Mặt trăng, Quả đất, Sao Chổi, Sao Chổi Haley.

8. Tên của các hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc,Tây Bắc...

9. Các từ: Thế kỷ, Thiên niên kỷ, Tr.CN, S.CN… Riêng Thế kỷ phài dùng số La Mã. Ví dụ: Thế kỷ VII…

10. Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát quái, Hà đồ, Lạc thư, Cửu trù, Hồng phạm, Ma phương.....

Tên của 10 can và 12 chi, nếu can và chi đi cùng nhau ta viết hoa cả hai:

VD: Quý Mão, Đinh Mùi, Bính Dần...

Tám quẻ trong Bát quái: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly,   Khôn,Đoài và 64 quẻ trong Kinh Dịch đều viết hoa.

11. Một số trường hợp cần chú ý: VD: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trung ương Đảng Cộng sản,...

12. Đằng sau dấu hai chấm luôn luôn viết hoa.

13. Tên các tác phẩm viết in đậm (ký hiệu: Bold) và in nghiêng (ký hiệu Italic), không cần đóng mở ngoặc kép.

14. Các trích dẫn, các câu danh ngôn, lời phát biểu… có mở đóng ngoặc kép và in nghiêng.

15. Các trích dẫn khi viết xuống dòng phải có dấu hai chấm, xuống dòng có dấu gạch ngang đầu dòng,viết hoa và in nghiêng.Trường hợp khi viết liền dòng phải có dấu hai chấm mở ngoặc kép và phần chữ trong ngoặc in nghiêng.

16. Phần chú thích ngăn cách với phần chính văn bằng một dòng kẻ và nhỏ hơn phần chính văn một cỡ. Cách viết cũng áp dụng như quy tắc trên.

17. Phần phiên âm tiếng nước ngoài cần viết tiếng nước ngoài trước, sau đó mở ngoặc đơn ghi phần phiên âm không có gạch nối. Trong một văn bản mà tên riêng đó lặp lại nhiều lần thì chỉ cần viết phiên âm lần đầu, từ những lần sau thì để nguyên tên nước ngoài.

18. Không viết “i” trong một số trường hợp để bảo đảm tính cân đối: VD: Kỹ thuật, Nước Mỹ, Bác sỹ, Kỹ sư, đạo lý,..

26 tháng 10 2019

Luân Đôn , Lê Lợi , Tô-ki-ô , Niu-tơn

Câu 9: dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng vương

Câu 10:a. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc".

                -> Dấu ngoặc kép ở câu a nêu lên ý nghĩ của nhân vật Thỏ.

b. Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."

    -> Dấu ngoặc kép ở câu b nêu lên lời nói của cô giáo.

23 tháng 10 2021

Câu 9:
dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng Vương

Câu 10:
a) Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì phải vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng vừa sức thắng."
- Tác dụng:
 + Dấu phẩy thứ nhất, thứ 2 (không chắc về dấu phẩy thứ 2 cho lắm): Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
 + Dấu phẩy thứ 3: Ngăn cách các vế câu trong 1 câu

b) Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

3 tháng 6 2018

Lu-i Pax-tơ ⟶ Lu-i Pa-xtơ

Quy-dăng-xơ ⟶ Quy-dang-xơ