K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 16: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi.B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà.C. Bắt người theo quy định của Tòa án.D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm.Câu 17: Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?A. Tự ý xông vào nhà người khác.B. Xông vào...
Đọc tiếp

 

Câu 16: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?

A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi.

B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà.

C. Bắt người theo quy định của Tòa án.

D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm.

Câu 17: Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

A. Tự ý xông vào nhà người khác.

B. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất.

C. Bắt đối tượng truy nã đang lần trốn tại đó.

D. Công an xã tự ý khám xét nhà người dân.

Câu 18: Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?

A. Công an.

B. Trưởng thôn.

C. Tòa án.

D. Hàng xóm.

Câu 19: Chỉ được khám xét nhà người khác khi nào?

A. Khi có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát.

B. Khi nghi ngờ có hành vi phạm tội.

C. Khi có công văn của Toàn án.

D. Khi có công văn của Viện Kiểm sát.

Câu 20: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?

A. Phạt cảnh cáo.

B. Cải tạo không giao giữ.

C. Phạt tù.

D. Cả A,B, C.

Câu 21: A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?

A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 22: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép nói đến quyền nào của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 23: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?

A. Từ 3 tháng đến 1 năm.

B. Từ 2 tháng đến 1 năm.

C. Từ 5 tháng đến 2 năm.

D. Từ 7 tháng đến 2 năm.

Câu 24: Nghi ngờ nhà ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?

A. Ông Q và vợ ông T.

B. Ông T.

C. Vợ ông T.

D. Ông T và vợ ông T.

Câu 25: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là

A. Không ai có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.

B. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật.

C. Không ai có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.

D. Không tổ chức nào có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân. .

3
31 tháng 12 2021

Câu 16: Việc làm nào dưới đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?

A. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi.

B. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà.

C. Bắt người theo quy định của Tòa án.

D. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm.

Câu 17: Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

A. Tự ý xông vào nhà người khác.

B. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất.

C. Bắt đối tượng truy nã đang lần trốn tại đó.

D. Công an xã tự ý khám xét nhà người dân.

Câu 18: Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?

A. Công an.

B. Trưởng thôn.

C. Tòa án.

D. Hàng xóm.

Câu 19: Chỉ được khám xét nhà người khác khi nào?

A. Khi có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát.

B. Khi nghi ngờ có hành vi phạm tội.

C. Khi có công văn của Toàn án.

D. Khi có công văn của Viện Kiểm sát.

Câu 20: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?

A. Phạt cảnh cáo.

B. Cải tạo không giao giữ.

C. Phạt tù.

D. Cả A,B, C.

31 tháng 12 2021

Câu 21: A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?

A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 22: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép nói đến quyền nào của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 23: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?

A. Từ 3 tháng đến 1 năm.

B. Từ 2 tháng đến 1 năm.

C. Từ 5 tháng đến 2 năm.

D. Từ 7 tháng đến 2 năm.

Câu 24: Nghi ngờ nhà ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?

A. Ông Q và vợ ông T.

B. Ông T.

C. Vợ ông T.

D. Ông T và vợ ông T.

Câu 25: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là

A. Không ai có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.

B. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật.

C. Không ai có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân.

D. Không tổ chức nào có quyền can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân. .

21 tháng 9 2019

 

Đúng Sai
- Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể. ×  
- Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội. ×  
- Mọi việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác đều vi phạm pháp luật. ×  
- Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình, còn của người khác thì không quan tâm.   ×
- Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng, không để mọi người biết.   ×
22 tháng 3 2018

Chọn đáp án: D

19 tháng 4 2019

Đáp án D

12 tháng 7 2017

Đáp án D

4 tháng 2 2017

Đáp án D

16 tháng 5 2021

Những trường hợp nào sau đây không xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?

a. Trong lúc truy bắt và đánh nhau với tên cướp, anh B đã làm cho hắn bị thương nặng ở vai.

b. Hùng trèo lên cây và bị trượt ngã gẫy chân.

c. Thành khóa cửa tự nhốt mình trong nhà cả ngày.

d. Bạn Trinh khám xét cặp sách của bạn Thảo vì nghi Thảo lấy trộm tiền của mình.

e. Trên đường đi học về, Thành bị hai học sinh khác đánh trọng thương.

f. Ông A đe dọa sẽ giết ông C.

g. Bác sĩ làm phẫu thuật để chữa bệnh cho bệnh nhân.

h. Phê bình người khác khi họ có việc làm sai trái.

i. Tố cáo sai sự thật về hành vi trái pháp luật của người khác..

16 tháng 5 2021

thiếu câu a nhé bạn

 

12 tháng 5 2021

Câu 1: học theo trường, lớp ; học ở lớp học tình thương; tự học; vừa học vừa làm; và cả học online :) . Tấm gương jj đấy : Nguyễn Ngọc Ký bị liệt tay nên phải viết bằng chân. Nhờ nỗ lực và quyết tâm, ông đã vượt qua mặc cảnh và trở thành thầy giáo.

Câu 2: gi.ết người; bắt nạt người khác; chửi chửi các thứ

Câu 3: Tiên học lễ, hậu học văn

Học, học nữa, học mãi

1 tháng 2 2017

Đáp án: C