K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

17 tháng 12 2016

đáp án thứ 2

26 tháng 11 2021

D

2 tháng 3 2019

   Đáp án: C

Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

Bài thi số 3 19:11Câu 1:Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.Câu 2:Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:Chùm song song trong mọi trường hợp.Một chùm...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:11
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

  • Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

  • Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

  • Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

  • Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 4:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 6:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 7:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 8:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới ?$G_1$ với góc tới i, sau khi phản xạ trên gương ?$G_1$, trên gương ?$G_2$ thu được tia JR (hình 3). Góc tới i' của tia sáng IJ khi tới gương ?$G_2$ là:
3-6.png

  • ?$i^%27=%20%CE%B1-i$

  • ?$%20i^%27=%20%CE%B1$

  • ?$i^%27=%20i$

  • ?$i^%27=%20%CE%B1+i$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương ?$G_2$ theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$90^o$

3
8 tháng 11 2016

can gap

 

13 tháng 11 2016

Câu 1-8 : phần Lí thuyết lật sách ra xem hoặc chọn phương pháp loại trừ ^^

Câu 9-10: mình ko hỉu đề yêu cầu gì cho lắm !! Sorry

 

Câu 1:Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?Bật ngược trở lại.Vuông góc với tia tới.Hợp với tia tới một góc vuông.Song song với trục chính của gương.Câu 2:Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:ảnh nhìn thấy trong...
Đọc tiếp
Câu 1:

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?

  • Bật ngược trở lại.

  • Vuông góc với tia tới.

  • Hợp với tia tới một góc vuông.

  • Song song với trục chính của gương.

Câu 2:

Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:

  • ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

  • ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.

Câu 3:

Kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 4:

Giải thích nào sau đây không đúng? Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong.

  • ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn bị thành cong phía trong của ống chắn lại.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền đi theo ống cong.

Câu 5:

Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì:

  • vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.

  • vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.

  • có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.

  • vật không nhận ánh sáng chiếu đến.

Câu 6:

Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

  • Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

  • Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

  • Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

  • Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

Câu 7:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 8:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 3cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

  • 5 cm

  • 10 cm

  • 3 cm

  • 4 cm

Câu 10:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc ?$30^0$ so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$90^o$

  • ?$30^o$

7

Câu 8: Trả lời:

Câu 8:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

@phynit

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

  •  
5 tháng 12 2016

các câu lý thuyết bn tự tham khảo trong sgk,mk giúp bn 2 bài tập:

cau9: gọi ảnh của s qua guong 1 la s' qua guong 2 la s'' ta có:

tam giác s''ss' vuong tại s

s's''2 = s's2 + s''s2 = 32 + 42 = 25 = 52

k/c giua 2 ảnh trên là 5cm

24 tháng 10 2016

1. Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc đèn. Vậy chùm sáng phản xạ là chùm :

a) chùm tia hội tụ

b) chùm tia phân kì

c) chùm tia song song

d) chùm tia cắt nhau

2. Trong các ý kiến sau, ý kiến đúng là :

A) ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là nguồn sáng

B) ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì trong phòng có đèn

C) ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là vật có khả năng hắt lại ánh sáng chiếu vào

D) bàn được chiếu ánh sáng rồi ánh sáng từ bàn hắt lại và truyền tới mắt nên ta nhìn thấy bàn.

 
 
* Vì sao ta nhìn thấy một vật?     A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật.     B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.     C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.     D. Vì vật được chiếu sáng. * Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời         B. Núi lửa đang cháy C. Bóng đèn đang sáng          D. Mặt Trăng * Ta không nhìn thấy được một...
Đọc tiếp

* Vì sao ta nhìn thấy một vật?     A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật.     B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.     C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.     D. Vì vật được chiếu sáng. * Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời         B. Núi lửa đang cháy C. Bóng đèn đang sáng          D. Mặt Trăng * Ta không nhìn thấy được một vật là vì:     A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng     B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta     C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng     D. Các câu trên đều đúng * Vật nào dưới đây là vật sáng ?     A. Ngọn nến đang cháy.     B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.     C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.     D. Mặt Trời. * Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?     A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.     B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối     C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy     D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng * Ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì     A. Bản thân quyển sách có màu đỏ     B. Quyển sách là một vật sáng     C. Quyển sách là một nguồn sáng     D. Có ánh sáng đỏ từ quyển sách truyền đến mắt ta * Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?     A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng     B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng     C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng     D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng

3
2 tháng 12 2021

Tách ra rồi mình làm cho

2 tháng 12 2021

sao các câu kứ j sát vào nhau z

16 tháng 10 2016

1.1 C. vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

1.2 khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

mk trả lời hơi tắt haha

16 tháng 10 2016

1.1 Vì sao ta nhìn thấy 1 vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật;

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật; 

C. vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

D. Vì vật được chiếu sáng.

 

1.2 Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

 Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật                   B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vậtC. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta       D. Vì vật được chiếu sángCâu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Ngọn nến đang cháy                                         B. Cái gươngC. Mặt...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật                   B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta       D. Vì vật được chiếu sáng

Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy                                         B. Cái gương

C. Mặt trời                                                             D. Bóng đèn đang bật

Câu 3: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị

A. 600                   B. 400                           C. 300                                  D. 200

Câu 4: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.                     B. Ảnh thật, hứng được trên màn

C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.                                D. Ảnh thật, không hứng được trên màn

Câu 5: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn

B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật

C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước

Câu 6: Nguồn âm của cây đàn ghi-ta là:

A. Dây đàn                                                B. Hộp đàn

C. Ngón tay gảy đàn                                 D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn

Câu 7: Nguồn âm của cây sáo trúc là:

A. Các lỗ sáo                                             B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo               D. Lớp không khí ngoài ống sáo

Câu 8: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

Câu 9: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz                       B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.                                A. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 10: Âm phản xạ là

A. Âm dội lại khi gặp vật chắn                             B. Âm đi xuyên qua vật chắn

C.  Âm đi vòng qua vật chắn                                D. Các loại âm trên

Câu 11: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A.   Miếng xốp                B. Đệm cao su                 C. Rèm nhung            D. Cửa kính       

Câu 12: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?

A.Tiếng sấm rền                                               

B.Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài

C.Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy

D.Tiếng sóng biển ầm ầm

Câu 13: Âm truyền đi được là do môi trường vậy những môi trường nào sau đây không truyền được âm

A. Nước                                                         B. Không khí

C. Chân không                                               D. Môi trường bên trong thùng gỗ đậy kín nắp

Câu 14: Sở dĩ chó có thể phát ra những tiếng động lạ mà con người không nghe hấy là vì:

A. Tai chó nhạy với hạ âm

B. Tai chó thường hay áp xuống đất do vậy mà phát hiện được âm thanh nhỏ ngay cả khi đang ngủ

C. Tai chó nhạy với cả siêu âm

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 15: Hàng ngày bạn Nga thường chở bạn Nhung đi học bằng chiếc xe đạp của mình. Đôi khi vì bạn Nga nói nhỏ nên bạn Nhung không nghe rõ, bạn Nhung thường áp tai vào lưng bạn Nga để nghe rõ hơn theo em đúng hay sai?

A. Đúng. Vì khi bạn Nga nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua hanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động. Sau đó âm được truyền đi trong lồng ngực do đó khi bạn Nhung áp sát tai vào lung sẽ dễ nghe hơn.

B. Đúng. Vì âm thanh từ phổi phát ra, mặt khác phổi nằm ở phía lưng do đó mà áp tai vào lung thì nghe rõ hơn

C. Sai. Vì khi nói ra âm thanh đã bay ra ngoài không khí rồi, có áp tai lên lung thì cũng không nghe được

D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 16: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?

A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ ít nhất 1/15 s

B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ

C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ ít nhất 1/15 s

D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang

Câu 17: Chọn câu trả lời sai. Hiện tượng được phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây?

A. Trồng cây xung quanh bệnh viện                 B. Xác định độ sâu của biển

C. Soi gương                                                      D. Làm tường phủ dạ, nhung

Câu 18: Khi nào thì tai có thể nghe được âm to nhất?

A. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ

B. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ

C. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ đi nơi khác không đến tai

D. Cả ba trường hợp trên

Câu 19: Theo em những âm thanh nào sau đây không phải là ô nhiễm tiếng ồn?

A.Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi

B.Tiếng xe cộ trong thành phố

C.Tiếng tàu hỏa chạy qua khu đông dân cư ban đêm

D.Tiếng còi xe ban đêm

Câu 20: Sống trong một khu dân cư bị ô nhiễm tiếng ồn do tàu hỏa gây ra. Để em bé của mình không bị thức giấc mỗi khi tàu hỏa chạy qua bạn Linh đã đề nghị với bố mẹ các cách như sau. Theo em cách làm nào sẽ được bố mẹ Linh tán thành?

A.Chuyển nhà đi nơi khác không bị ô nhiễm tiếng ồn

B.Không cho tàu hỏa đi ngang qua nơi mình ở

C.Bịt tai em bé lại mỗi khi có tàu đi qua

D.Xây tường cách âm

( XIN LỖI VÌ HỎI HƠI BỊ NHIỀU :(( MÌNH SẮP THI CUỐI HỌC KỲ NÊN MỚI VẬY )

1
7 tháng 12 2021

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật                   B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta       D. Vì vật được chiếu sáng

Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy                                         B. Cái gương

C. Mặt trời                                                             D. Bóng đèn đang bật

Câu 3: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị

A. 600                   B. 40                          C. 300                                  D. 200

Câu 4: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.                     B. Ảnh thật, hứng được trên màn

C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.                                D. Ảnh thật, không hứng được trên màn

Câu 5: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn

B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật

C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước

Câu 6: Nguồn âm của cây đàn ghi-ta là:

A. Dây đàn                                                B. Hộp đàn

C. Ngón tay gảy đàn                                 D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn

Câu 7: Nguồn âm của cây sáo trúc là:

A. Các lỗ sáo                                             B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo               D. Lớp không khí ngoài ống sáo

Câu 8: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

Câu 9: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz                       B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.                                A. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 10: Âm phản xạ là

A. Âm dội lại khi gặp vật chắn                             B. Âm đi xuyên qua vật chắn

C.  Âm đi vòng qua vật chắn                                D. Các loại âm trên

Câu 11:  Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A.   Miếng xốp                B. Đệm cao su                 C. Rèm nhung            D. Cửa kính       

Câu 12: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?

A.Tiếng sấm rền                                               

B.Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài

C.Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy

D.Tiếng sóng biển ầm ầm

Câu 13: Âm truyền đi được là do môi trường vậy những môi trường nào sau đây không truyền được âm

A. Nước                                                         B. Không khí

C. Chân không                                               D. Môi trường bên trong thùng gỗ đậy kín nắp

Câu 14: Sở dĩ chó có thể phát ra những tiếng động lạ mà con người không nghe hấy là vì:

A. Tai chó nhạy với hạ âm

B. Tai chó thường hay áp xuống đất do vậy mà phát hiện được âm thanh nhỏ ngay cả khi đang ngủ

C. Tai chó nhạy với cả siêu âm

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 15: Hàng ngày bạn Nga thường chở bạn Nhung đi học bằng chiếc xe đạp của mình. Đôi khi vì bạn Nga nói nhỏ nên bạn Nhung không nghe rõ, bạn Nhung thường áp tai vào lưng bạn Nga để nghe rõ hơn theo em đúng hay sai?

A. Đúng. Vì khi bạn Nga nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua hanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động. Sau đó âm được truyền đi trong lồng ngực do đó khi bạn Nhung áp sát tai vào lung sẽ dễ nghe hơn.

B. Đúng. Vì âm thanh từ phổi phát ra, mặt khác phổi nằm ở phía lưng do đó mà áp tai vào lung thì nghe rõ hơn

C. Sai. Vì khi nói ra âm thanh đã bay ra ngoài không khí rồi, có áp tai lên lung thì cũng không nghe được

D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 16: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?

A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ ít nhất 1/15 s

B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ

C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ ít nhất 1/15 s

D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang

Câu 17: Chọn câu trả lời sai. Hiện tượng được phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây?

A. Trồng cây xung quanh bệnh viện                 B. Xác định độ sâu của biển

C. Soi gương                                                      D. Làm tường phủ dạ, nhung

Câu 18: Khi nào thì tai có thể nghe được âm to nhất?

A. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ

B. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ

C. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ đi nơi khác không đến tai

D. Cả ba trường hợp trên

Câu 19: Theo em những âm thanh nào sau đây không phải là ô nhiễm tiếng ồn?

A.Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi

B.Tiếng xe cộ trong thành phố

C.Tiếng tàu hỏa chạy qua khu đông dân cư ban đêm

D.Tiếng còi xe ban đêm

Câu 20: Sống trong một khu dân cư bị ô nhiễm tiếng ồn do tàu hỏa gây ra. Để em bé của mình không bị thức giấc mỗi khi tàu hỏa chạy qua bạn Linh đã đề nghị với bố mẹ các cách như sau. Theo em cách làm nào sẽ được bố mẹ Linh tán thành?

A.Chuyển nhà đi nơi khác không bị ô nhiễm tiếng ồn

B.Không cho tàu hỏa đi ngang qua nơi mình ở

C.Bịt tai em bé lại mỗi khi có tàu đi qua

D.Xây tường cách âm

8 tháng 12 2021

Ultr...!Cop thì e nên ghi Tham khảo nha! Lớp 6 mà lm lớp 7 , cj lười hc lý thuyết nên cj chắc sẽ có vài câu nhầm lẫn , nhx e lm e đúng hết , cần j phải tìm trên mạng từng câu 1 đâu e , cho mệt ra!Nhớ ghi Tham khảo nha e! :vvvvvv

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ (VẬT LÝ 7) * Vì sao ta nhìn thấy một vật?     A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật.     B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.     C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.     D. Vì vật được chiếu sáng. * Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời         B. Núi lửa đang cháy C. Bóng đèn đang sáng    ...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ (VẬT LÝ 7) * Vì sao ta nhìn thấy một vật?     A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật.     B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.     C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.     D. Vì vật được chiếu sáng. * Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời         B. Núi lửa đang cháy C. Bóng đèn đang sáng          D. Mặt Trăng * Ta không nhìn thấy được một vật là vì:     A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng     B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta     C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng     D. Các câu trên đều đúng * Vật nào dưới đây là vật sáng ?     A. Ngọn nến đang cháy.     B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.     C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.     D. Mặt Trời. * Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?     A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.     B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối     C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy     D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng * Ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì     A. Bản thân quyển sách có màu đỏ     B. Quyển sách là một vật sáng     C. Quyển sách là một nguồn sáng     D. Có ánh sáng đỏ từ quyển sách truyền đến mắt ta * Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?     A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng     B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng     C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng     D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng * Chiếu một chùm ánh sáng hẹp vào mặt một tấm gỗ phẳng. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm gỗ.     B. Ánh sáng đi vòng qua tấm gỗ theo đường cong.     C. Ánh sáng đi vòng qua tấm gỗ theo đường gấp khúc.     D. Ánh sáng không truyền qua được tấm gỗ. * Chùm sáng…………. gồm các tia sáng…….. trên đường truyền của chúng. Chọn các cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đầy đủ.     A. Phân kỳ; giao nhau         B. Hội tụ; loe rộng ra     C. Phân kỳ; loe rộng ra         D. Song song; giao nhau * Chọn một phát biểu không đúng về đường truyền của tia sáng:     A. Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng không truyền theo đường thẳng.     B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.     C. Trong môi trường đồng tính nhưng không trong suốt, ánh sáng không truyền theo đường thẳng.     D. Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng. * Chọn câu đúng trong các câu sau:     A. Ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng.     B. Chùm sáng hội tụ là chùm trong đó các tia sáng xuất phát từ cùng một điểm.     C. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì.     D. Người ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng. * Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?     A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.     B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.     C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.     D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng * Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?     A. Để cho lớp học đẹp hơn.     B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.     C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.     D. Để học sinh không bị chói mắt. * Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:  A. Ánh sáng không mạnh lắm          B. Nguồn sáng to C. Màn chắn ở xa nguồn          D. Màn chắn ở gần nguồn. * Chọn câu trả lời sai?     Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:     A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.     B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.     C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời     D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng. * Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:     A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng     C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời * Thế nào là bóng tối?     A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.     B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.     C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.     D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới * Hiện tượng …… xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên cùng một đường thẳng và khi đó………nằm giữa hai thiên thể kia. Chọn các cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đầy đủ.     A. Nguyệt thực/ Mặt Trăng         B. Nguyệt thực/ Trái Đất     C. Nhật thực/ Mặt Trăng         D. Nhật thực/ Trái Đất * Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?     A. 900         B. 750         C. 600         D. 300 * Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất: A. bằng hai lần góc tới         B. bằng góc tới C. bằng nửa góc tới         D. Tất cả đều sai * Chọn câu đúng?     A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới.     B. Tia phản xạ, tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới cùng nằm trong một mặt phẳng.     C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới cũng chứa tia phản xạ.     D. Cả A, B, C. * Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng? A. Màn hình tivi         B. Mặt hồ nước trong C. Mặt tờ giấy trắng         D. Miếng thủy tinh không tráng bạc nitrat * Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300. Góc phản xạ bằng:     A. 300         B. 450         C. 600         D. 150 * Chọn phát biểu đúng?     A. Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật.     B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước gương.     C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.     D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật. * Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?     A. 3m         B. 3,2m         C. 1,5m         D. 1,6m * Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng?     A. Khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.     B. Khi S’ là nguồn sáng     C. Khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.     D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S. * Vì sao ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S’ của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà không hứng được ảnh trên màn?     A. Vì ảnh ảo là nguồn sáng.     B. Vì chùm tia phản xạ là chùm phân kì không hội tụ trên màn.     C. Vì ảnh ảo là vật sáng.     D. Vì khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. * Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 54cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng:     A. 54cm         B. 45cm         C. 27cm         D. 37cm * Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào?     A. Không hứng được trên màn chắn, bằng vật     B. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật     C. Hứng được trên màn chắn, bằng vật     D. Hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật * Hai viên phấn giống hệt nhau, viên thứ nhất đặt thẳng đứng trước gương phẳng, viên thứ hai đặt thẳng đứng trước gương cầu lồi, thu được hai ảnh. Quan sát hai ảnh và tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.     Ảnh tạo bởi gương cầu lồi……………..ảnh tạo bởi gương phẳng.     A. nhỏ hơn         B. bằng     C. lớn hơn         D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn * Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở các khúc ngoặt trên đường?     A. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn     B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi     C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng     D. Cả A, B và C * Gương cầu lồi có cấu tạo là:     A. mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi.     B. mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm.     C. mặt cầu lồi trong suốt.     D. mặt cầu lồi hấp thụ tốt ánh sáng. * Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ là chùm sáng:     A. Hội tụ         B. Song song     C. Phân kì         D. Không truyền theo đường thẳng * Các vật nào dưới đây có thể coi là gương cầu lõm?     A. Pha đèn pin     B. Pha đèn ô tô     C. Gương dùng để thu và hội tụ ánh sáng Mặt Trời     D. Cả A, B, C * Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?     Tác dụng của gương cầu lõm là     A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.     B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.     C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.     D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì. * Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?     A. Vì pha đèn không phản xạ được ánh sáng.     B. Vì pha đèn có bề mặt sáng.     C. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song.     D. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm. * Chọn câu trả lời đúng     Ta biết rằng khi chiếu một chùm tia song song lên một gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Nếu đặt tại điểm đó một màn chắn nhỏ thì ta sẽ thấy:     A. Một vệt sáng.     B. Một điểm sáng rõ.     C. Không thấy gì khác.     D. Màn sáng hơn. * Phát biểu nào dưới đây sai?     A. Khi vật đặt từ một khoảng cách nào đó trở ra xa thì gương cầu lõm không tạo ra ảnh ảo trong gương.     B. Ảnh mà mắt nhìn thấy trong gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn, vì đó là ảnh ảo.     C.Một vật chỉ khi đặt gần gương cầu lõm thì gương mới tạo được ảnh ảo.     D. Bất kì vật đặt ở vị trí nào, gương cầu lõm cũng tạo ra ảnh ảo. * Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.     Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh:     A. Ảo, lớn hơn vật.     B. Ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt gần sát gương, ảnh thật khi vật ở xa gương.     C. Thật.     D. Hứng được trên màn chắn. * Để quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ở đâu?     A. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương.     B. Ở trước gương.     C. Trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt.     D. Ở trước gương và nhìn vào vật.  

1
2 tháng 12 2021

Đăng tối thiểu từ 1-7 câu!

2 tháng 12 2021

Ok bạn nè