Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Do Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp. Nên khi cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra tất yếu sẽ ảnh hưởng đến các nước thuộc địa.
Đáp án C
Do Việt Nam là thuộc địa của Pháp nên khi cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra tất yếu sẽ ảnh hưởng đến các nước thuộc địa.
Các bạn chú ý là Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933, hay còn được gọi là cuộc khủng hoảng thừa. Cuộc khủng hoảng bắt đầu bùng nổ ở Mỹ sau đó nhanh chóng lan rộng ra các nước tư bản khác. Để cứu vãn tình hình, các nước tư bản ( Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật..) đã lựa chọn những con đường cải cách. Trong đó, Pháp - một quốc gia có nhiều thuộc địa đã lựa chọn con đường cải cách kinh tế xã hội. Việt Nam là thuộc địa của Pháp đương nhiên một điều rằng nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào Pháp. Trong tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, hay thương nghiệp,.. ở thời gian này đều bị ảnh hưởng nặng nề từ nền kinh tế chính quốc. Sự thay đổi của nền kinh tế Việt Nam lúc này tất cả đều nhằm một mục đích đó là Phục vụ cho chính quốc.
-Vì nước Pháp cũng chịu sự ảnh hưởng nặng nề trong cuộc khủng hoảng=> trút gánh nặng lên nhân dân VN
-Chúng tập trung khai thác các nc thuộc địa để bù đắp cho sự thieus hụt cho kinh tế chính quốc trong đó có Việt Nam.
+ Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).
+ Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp ; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh...).
+ Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.
* Kinh tế: tuy có bước phát triển mới: kĩ thuật và nhân lực được đầu tưu. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
* Xã hội: các giai cấp và xã hội có chuyển biến mới.
- Giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hóa: 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ tham gia phong trào chống Pháp và tay sai.
- Giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai. Họ là lực lượng to lớn của cách mạng.
- Giai cấp tiểu tư sản tăng nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc, có tinh thần chống Pháp và tay sai.
– Giai cấp tư sản số lượng ít, thế lực yếu, bị phân hóa thành tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Bộ phận tư sản dân tộc Việt Nam có khuynh hướng dân tộc dân chủ.
- Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, tăng nhanh về số lượng, năm 1929 có 22 vạn người. Họ bị nhiều tầng áp bức, bóc lột, có quan hệ gắn bó với nông dân, có tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sớm chịu ảnh hưởng cách mạng vô sản.
Vì vậy, giai cấp công nhân sớm vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Xã hội Việt Nam mâu thuẫn sâu sắc, đó là mâu thuẫn dân tộc ta với Pháp và tay sai.
Đáp án C