Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các tuyến đường sắt xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung: Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Lạng Sơn.
- Các tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung: quốc lộ 2 Hà Nội – Hà Giang, quốc lộ 3 Hà Nội – Cao Bằng và quốc lộ 1A.
– Các tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Lào: quốc lộ 6 (từ Hà Nội qua Hòa Bình, đến thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên, sang Lào).
- Đường sông: Việt Nam có hệ thống sông ngòi phong phú, tuy nhiên, đường sông vẫn chưa được chú trọng phát triẻn. Các tuyến đường sông chính như sông Hồng, sông Sài Gòn, sông Cửu Long đang được đầu tư và nâng cấp.
- Đường biển: Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3.200km, với các cảng biển lớn như cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Cái Lân, cảng Hòn Gai, cảng Cát Lái, cảng Sài Gòn. Tuy nhiên, còn nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng và quản lý cảng biển.
- Tuyến đường chính: Việt Nam đang đầu tư và xây dựng nhiều tuyến đường cao tốc, đường bộ và đường sắt để kết nối các vùng miền và giảm tải cho đường bộ.
- Cảng sông cảng biển: Việt Nam có nhiều cảng sông và cảng biển, trong đó có các cảng quốc tế như cảng Cát Lái, cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Cái Lân.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002
- Nhận xét: diện tích nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh , thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (năm 2002) có sự chênh lệch khá lớn. Khánh Hòa là tỉnh có diện tích nuoi trồng thủy sản nhiều nhất (6 nghìn ha), tiếp theo là Quảng Ngãi 5,6 nghìn ha, Bình Định 4,1 nghìn ha, sau đó là Phú Yên 2,7 nghìn ha, Bình Thuận 1,9 nghìn ha, Ninh thuận 1,5 nghìn ha, Quảng Ngãi 1,3 nghìn ha, và thấp nhất là Đà Nẵng 0,8 nghìn ha.
- Đường sắt Thống nhất (Hà Nội – TP . Hồ Chí Minh)
- Hà Nội - Lào Cai.
- Hà Nội - Lạng Sơn.
- Hà Nội - Hải Phòng.
- Hà Nôi – Thái Nguyên.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có tổng diện tích các tỉnh là 40.547,2 km², gồm 1 thành phố Cần Thơ (trực thuộc trung ương) và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.
1. TP Hà Nội
3. Thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm
5. Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam.
6. Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ.
9.
Bắc Trung Bộ có tất cả 25 dân tộc anh em cư trú, mật độ dân số của vùng trên 200 người/km2. Tuy nhiên giữa các khu vực trong vùng lại có sự phân bố hoàn toàn không giống nhau. Dân cư chủ yếu phân bố chênh lệch theo hướng Tây – Đông.
Người kinh chủ yếu sống ở đồng bằng và ven biển,
Các dân tộc ít người sinh sống chủ yếu ở vùng núi và gò đồi phía tây, mật độ dân số dưới 100 người/km2 (vùng núi phía tây Nghệ An dưới 50 người/km2)
Phần lớn dân cư sống ở nông thôn: tỉ lệ thành thị chỉ bằng 1/2 mức của nhà nước (năm 2005, tỉ lệ dân thành thị ở Bắc Trung Bộ là 13,6%, của cả nước là 26,9%).
10.
Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ vì:
- Vùng có khí hậu nhiệt đới nắng nóng, nhiệt độ cao quanh năm nên thuận lợi cho quá trình làm muối.
- Ít cửa sông, chủ yếu các con sông ngắn nhỏ nên vùng nước ven biển có độ mặn cao hơn.
- Địa hình ven biển thuận lợi để hình thành các cánh đồng muối.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất muối.
11. Hình thế hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
Đang biên soạn.