Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu hỏi là Quá trình nào ảnh hưởng đến P thì có thể là:
P là lượng glucose tổng số tạo ra trong một ngày, liên quan đến quá trình quang hợp, quá trình quang hợp liên quan đến 1 loạt các quá trình khác:
1. Vận chuyển nước (vì H2O là nguyên liệu của quang hợp)
3. Hấp thụ K+ qua màng tế bào nội bì: ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ và cân bằng nước, muối khoáng của tế bào.
4. Hấp thụ CO2: CO2 là nguyên liệu của quang hợp.
5. Đóng và mở khí khổng: liên quan đến việc hấp thu CO2.
7. Hấp thụ ánh sáng của chlorophyll a: ảnh hưởng trực tiếp đến quang hợp.
Ở tế bào có nhân, ADN được thấy ở:
A. Trong nhân
B. Trong nhân và trong lưới nội sinh chất
C.Trong ti thể va tập thể.
D. Trong nhân và riboxom
E. Tất cả đều sai
+Cơ thể đơn bào có những đặc điểm:
A. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào
B.Cơ thể được chuyển hóa cao về hình thái và chức năng.
C. Kích thước cơ thể có thể lớn hơn một số cơ thể đa bào
D. A và B đúng
E. A, B và C đều đúng
+Không bào thường được gặp ở:
A. Tế bào động vật bậc cao
B. Tế bào động vật và thực vật bậc thấp
C. Tế bào chưa có nhân
D. Vi khuẩn .
E.Tế bào thực vật trưởng thành.
Chúc bạn học tốt!
Nhân tố ảnh hưởng các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion.chủ yếu đến quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng là: Ánh sáng
\(\rightarrow C\)
Câu 3 (SGK trang 70)
Câu 3: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng về tiêu hóa xellulose.
Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xellulose của tế bào thực vật
A. Không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày
B. Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản
C. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
D. Được tiêu hóa nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa
C. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
a/ Tế bào mẹ 2n; các tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n
a/ Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.
Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra
1. Vật chất di truyền của vi khuẩn và virut
– Vi khuẩn: Vật chất di truyền gồm một phân tử ADN dạng vòng.
– Virut: Vật chất di truyền có thể là ADN hoặc ARN.
2. Xác định loại axit nuclêic của ba chủng virut
– Chủng A: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.
– Chủng B: Tỷ lệ A = T, G = X → Axit nuclêic là ADN.
– Chủng C: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.
Đáp án C: Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như sau: "Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào."
Đáp án B
Vai trò của các nguyên tố trong cơ thể thực vật:
- Nitơ: thành phần của prôtein, axit nucleic.
- Photpho: thành phần của axit nucleic, ATP, coenzim.
- Kali: Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.
- Canxi: Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.