Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Đặt lượng nhiệt trung bình miền Nam là x
=> Lượng nhiệt trung bình miền Bắc là x – 4,8
Tổng lượng nhiệt mà sâu cần trong toàn bộ chu trình phát triển là :
56.(x – 9,6) = 80.(x – 4,8 – 9,6)
Giải ra, x = 25,6
Vậy nhiệt độ trung bình miền Nam là 25,6oC
Nhiệt độ trung bình miền Bắc là 20,8oC
1, Tổng nhiệt hữu hiệu là : (25,6 – 9,6)x56 = 896oC
2 sai
3 đúng
4 số thế hệ sâu trung bình ở miền Bắc là 365 80 = 5 thế hệ
5 số thế hệ sâu trung bình ở miền Nam là 365 56 = 7 thế hệ
Vậy các nhận xét đúng là (1) (3) (5)
Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.
Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đáp án D
Giới hạn sinh thái của một loài có thể dao động tùy theo giai đoạn phát triển hoặc trạng thái sinh lí của cơ thể, nhưng không thể thay đổi theo sự biến đổi của điều kiện môi trường.
Khoảng giá trị mà sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất được gọi là khoảng thuận lợi
Đáp án A
Đáp án A
Cá rô phi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6 ¸ 42°C. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20 ¸ 35°C.
Trong đó:
+ 5,6°C là giới hạn dưới về nhiệt độ của cá rô phi.
+ 42°C là giới hạn trên về nhiệt độ của cá rô phi.
+ 20 ¸ 35°C là khoảng thuận lợi của cá rô phi.
Nếu nhiệt độ dưới giới hạn dưới hoặc trên giới hạn trên thì cá rô phi sẽ chết.
Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2. Khi nồng độ CO2thấp, tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng không nhiều, nhưng khi nồng độ CO2; tăng lên thì tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng lên rât mạnh (hình 10.1 SGK). Tại trị số nồng độ CO2 Thích hợp, khi cường độ ánh sáng đã vượt qua điểm bù. Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến điểm no ánh sáng. Tại diểm no ánh sáng, nếu tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng. Ngoài ra mối phụ thuộc cùa quang hợp vào cường độ ánh sáng còn phụ thuộc vào đặc trưng sinh thái của loài cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng...)
Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2. Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng không nhiều, nhưng khi nồng độ CO2; tăng lên thì tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng lên rất mạnh (hình 10.1 SGK). Tại trị số nồng độ CO2 Thích hợp, khi cường độ ánh sáng đã vượt qua điểm bù. Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến điểm no ánh sáng. Tại điểm no ánh sáng, nếu tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng. Ngoài ra mối phụ thuộc cùa quang hợp vào cường độ ánh sáng còn phụ thuộc vào đặc trưng sinh thái của loài cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng…)
Sự sinh trưởng và phát triển của thực vật bậc cao mà điển hình là cây có hoa bắt đầu từ khi não (giao tử cái) được thụ tinh tạo thành hợp tử để phát triển thành cây mới cho đến khi ra hoa kết quả, trải qua nhiều giai đoạn:
- Giai đoạn biến đổi noãn được thụ tinh thành hạt (kết hạt)
- Giai đoạn tiềm sinh của cây mầm (phát triển từ phôi) trong hạt
- Giai đoạn sinh trưởng của cây từ lúc hạt nảy mầm cho đến lúc cây ra hoa (phát dục).
- Giai đoạn ra hoa, kết quả.
Sau đó, cây một năm sẽ già đi và tàn lụi, được thay thế bằng thế hệ cây mới, còn cây lâu năm thì tiếp tục tăng trưởng và ra hoa kết quả nhiều lần cho đến lúc chế.
Nắm vững các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thực vật và nhu cầu của từng giai đoạn, các nhà trồng trọt có thể chủ động chăm bón và có những tác động hợp lí để cây trồng cho thu hoạch tốt, sản lượng cao.
Đáp án A
Theo công thức: T = (x – k).n
T là tổng nhiệt hữu hiệu (độ.ngày).
x là nhiệt độ môi trường (oC).
k là ngưỡng nhiệt phát triển (oC).
n là thời gian cho một quá trình phát triển hoặc một chu kì sống (ngày
Thay các giá trị ta có: S = (2 – 0).205 = 410 (độ/ngày).
Vậy tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng cá hồi là 410 (độ/ngày)