K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Đáp án D

Một phép lai giữa 2 dòng thuần chủng có thể không cho ưu thế lai vì trong sự ảnh hưởng của gen ngoài tế bào chất. Vì vậy, trong việc tạo ưu thế lai, để tìm ra các tổ hợp lai có giá trị cao nhất người ta sử dụng phương pháp lai thuận nghịch giữa các dòng thuần chủng nhằm đánh giá được vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng. Qua đó chọn phép lai thuận hay nghịch (nếu tính trạng mong muốn có liên quan đến gen ngoài tế bào chất) để tạo giống.

16 tháng 1 2018

Đáp án C.

Tổ hợp ghép đúng là: 1c, 2a, 3b

31 tháng 5 2016

A. qua tế bào chất

7 tháng 2 2018

Đáp án B

(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.

(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.

(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.

(4) đúng.

22 tháng 12 2018

Gen có A và a nằm trên NST thường, gen trội là trội hoàn toàn. Có các kiểu gen: AA. Aa, aa.

 Các phép lai có đồng loạt kiểu hình trội là: AA × AA, AA × Aa, AA × aa.

1 tháng 7 2016

1.

– Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau

– Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

2.

Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.

Vì khi ta cho lai hai dòng thuần chủng; F1 sẽ mang kiểu gen dị hợp => tổ hợp tất cả các tính trội của bố & mẹ.

3.

Đáp án đúng D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không thuần chủng.

1 tháng 7 2016

bài 1:

- tạo ra những tuần chủng khác nhau

-cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

 

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của 2 căn bệnh trong một gia đình. Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Trong số các khẳng định dưới đây: (1). Người nam giới ở thế hệ thứ 3 không mang alen...
Đọc tiếp

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của 2 căn bệnh trong một gia đình.

Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Trong số các khẳng định dưới đây:

(1). Người nam giới ở thế hệ thứ 3 không mang alen lặn tương ứng với locus chi phối bệnh P.

(2). Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và bị bệnh P là 25%.

(3). Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và mắc cả hai bệnh là 6,25%.

(4). Đối với locus chi phối bệnh P, tất cả các cá thể trong phả hệ đều có thể xác định được kiểu gen.

Số khẳng định chính xác là:

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
14 tháng 12 2018

Đáp án C

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của 2 căn bệnh trong một gia đình.

Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường (A: bị bệnh, a: không bệnh); bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y (B: không bệnh, b: bị bệnh).

(1) Người nam giới ở thế hệ thứ 3 không mang alen lặn tương ứng với locus chi phối bệnh P. à sai, người này nhận alen a từ bố à chắc chắn người nam giới ở thế hệ thứ 3 có KG Aa.

(2) Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và bị bệnh P là 25%. à đúng,

Xác suất ? là nam giới và bị bệnh = 1 2 x 1 2 = 25%

(3) Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và mắc cả hai bệnh là 6,25%.

à đúng, xác suất mắc bệnh P = 50%.

Xét bệnh Q, người phụ nữ ở thế hệ thứ 3 có khả năng 1 2 XBXB: 1 2 XBXb

à người con ? là nam và mắc bệnh P = 12,5%

=> Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và mắc cả hai bệnh là 50%*12,5% = 6,25%.

(4) Đối với locus chi phối bệnh P, tất cả các cá thể trong phả hệ đều có thể xác định được kiểu gen. à đúng.

A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.

B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.

D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.

D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.



9 tháng 4 2017

Trả lời: D

19 tháng 9 2015

F2 có tính trạng dài xoăn chỉ xuất hiện ở chim trống, 2 gen quy định 2 tính trạng này nằm trên NST X.

F1 đồng tính dài xoănà Dài A>ngắn a, Xoăn B > thẳng b.

Pt/c Dài, xoăn XABXAB × Ngắn, thẳng Xabà F1: XABXab , XABY

♂ F1: XABXab ×♀ XY à F2: Tất cả các chim trống dài xoăn XAB-, à Cá thể mái đem lai có kiểu gen XABY. Đã xảy ra hoán vị gen.

♂ F1: XABXab (f) ×♀ XABY

F2  XAB- = ½+(0,5-f/2) XabY=0,5- f/2.  XAbY=XaB=f/4. f =1/3.

3 tháng 4 2017

Giải thích dùm mình dòng cuối với ạ

Cho phép lai (P): ♀AabbDd x ♂AaBbDd. Biết rằng: 10% số tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 20% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình...
Đọc tiếp

Cho phép lai (P): ♀AabbDd x ♂AaBbDd. Biết rằng: 10% số tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 20% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường; 8% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh trứng khác giảm phân bình thường. Các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số loại kiểu gen đột biến tối đa có thể thu được ở F1 là

A.112   B.204    C.114    D.108
3
4 tháng 6 2016

P: AaBbDd × AaBbDd
Giới đực:

  • 8% số tế bào sinh có cặp NST Bb không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Bb, 0.
  • 92% tế bào giảm phân bình thường tạo ra hai loại giao tử có kiểu giao tử B, b.

Giới cái:

  • 20% số tế bào sinh trứng có cặp Dd không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd, 0.
  • 16% số tế bào sinh trứng có cặp Aa không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Aa, 0.
  • 64% số tế bào khác giảm phân bình thường.

Do các cặp gen phân li độc lập.
Xét Aa × Aa.

  • Giới đực giao tử: A, a.
  • Giới cái giao tử: A, a, Aa, 0.

Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Bb × Bb

  • Giới đực: B, b, Bb, 0.
  • Giới cái: B, b.

Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Dd × Dd.

  • Giới đực: D, d.
  • Giới cái: D, ad, Dd, 0.

Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Số loại kiểu gen đột biến tạo ra (gồm đột biến ở 1, 2 hoặc 3 cặp) là:
(3 × 3 × 4) × 3 + (3 × 4 × 4) × 3 + 4 × 4 × 4 = 316
⇒ So với đáp án thì đáp án C thỏa mãn nhất.

5 tháng 6 2016

Phép lai P khác mà ?