Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khoảng vân:
Vị trí của vân sáng bậc 2:
Vị trí của vân tối thứ 3:
Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 nằm về hai phía của vân trung tâm là:
Phương pháp:
Khoảng vân i = λD/a là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.
Cách giải:
Khoảng vân:
Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên vân trung tâm là: d = 3i + 5i = 8i = 2 mm
Chọn B
Khoảng vân: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,5\cdot10^{-6}\cdot2}{2\cdot10^{\cdot3}}=5\cdot10^{-4}m=0,5mm\)
Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 4 cùng phía so với vân trung tâm cách nhau là:
\(\Delta i=4i-2i=2i=2\cdot0,5=1mm\)
Khoảng vân : \(i=\frac{0,5.2}{1}=1(mm) \)
Vân tối : x = ki ( k bán nguyên – vân tối bậc 4 → k = 3,5→ x = 3,5mm
Câu 1
Giữa vân sáng bậc 3 và bậc 9 bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{1}$ :
3 < k1 < 9 $\Rightarrow $ có 5 vân sáng
Giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{2}$:
$\dfrac{3.\lambda_1}{\lambda_2}$ < k2 < $\dfrac{9.\lambda_1}{\lambda_2}$
$\Leftrightarrow $ 4 < k2 < 12 suy ra k2= 7
Mà giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có 1 vị trí vân sáng bức xạ $\lambda _{1}$ và $\lambda _{2}$ trùng nhau (tại vân sáng thứ 6) nên số vân sáng sẽ là : 7 + 5 - 1 = 11 vân sáng
Câu 2 thì bạn tham khảo một bài tương tự ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24
Chọn A
Ta có:
Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là:
x10 - x1 = x9+1 - x1 = 9i = 4,5 mm
Đáp án A
Hiện tượng nhiễu xạ chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng