Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng vân của ánh sáng 1 là: i1 = λ1D/a = 0,63mm
Khoảng vân của ánh sáng 2 là: i2 = λ2D/a = 0,81mm
Khi trên màn quan sát thấy vân tối thì đó là vân tối trùng nhau của hai ánh sáng 1 và 2.
Xét tỉ số: i1/ i2 = 0,63/0,81 =7/9
Chuyển bài toán thành bài toán giao thoa với ánh sáng có bước sóng I’=0,63.9=5,67mm
Trong miền L = 18mm có số vân tối là: L/I = 3,17 → L = 3,17i
Vậy nếu ở hai đầu là vân tối thì số vân tối nhiều nhất có thể là 4 vân.
Chọn đáp án B
Phương pháp: Giao thoa với ánh sáng đơn sắc
Cách giải:
Khoảng vân của ánh sáng 1 là:
Khoảng vân của ánh sáng 2 là:
Khi trên màn quan sát thấy vân tối thì đó là vân tối trùng nhau của hai ánh sáng 1 và 2.
Xét tỉ số:
Chuyển bài toán thành bài toán giao thoa với ánh sáng có bước sóng I’=0,63.9=5,67mm
Trong miền L = 18mm có số vân tối là:
Vậy nếu ở hai đầu là vân tối thì số vân tối nhiều nhất có thể là 4 vân.
Đáp án B
- Khoảng vân của ánh sáng 1 là:
- Khoảng vân của ánh sáng 2 là:
- Khi trên màn quan sát thấy vân tối thì đó là vân tối trùng nhau của hai ánh sáng 1 và 2. Xét tỉ số:
- Chuyển bài toán thành bài toán giao thoa với ánh sáng có bước sóng I’= 0,63.9 = 5,67mm
→ Trong miền L = 18mm có số vân tối là:
- Vậy nếu ở hai đầu là vân tối thì số vân tối nhiều nhất có thể là 4 vân.
\( i = \frac{\lambda D}{a}= 0,64 mm.\)
Số vân tối quan sát được trên màn là
\(N_t = 2.[\frac{L}{2i}+0,5]=2.9=18.\)
1) i=2mm.
Biết bề rộng miền giao thoa L=3cm=30mm, ta có:
\(\frac{L}{2i}=7,5\) Phần nguyên n=7.
Suy ra số vân sáng: \(N_1=2n+1=15\) vân;
Số vân tối: \(N_2=2\left(n+1\right)=16\) vân.
2) Khi thực hiện thí nghiệm trong môi trường nước, bước sóng ánh sáng là \(\lambda'=\frac{\lambda}{n}\), do đó khoảng vân bây giờ là : \(I'=\lambda'\frac{D}{a}=\frac{i}{n}=1,5mm\)
Ta có: \(\frac{L}{2i'}=10\). Suy ra số vân sáng:\(N'_1=2n+1=21\) vân
Số vân tối : \(N'_2=2n=20\) vân.
Tại điểm M là vân sáng nên \(x_M=ki=k\frac{\lambda D}{a}\)
\(\lambda=\frac{x_Ma}{kD}=\frac{4,2.0,5}{k.1,4}=\frac{1,5}{k}\)
Theo giả thiết: \(0,38\le\lambda\le0,76\)
\(\Rightarrow0,38\le\frac{1,5}{k}\le0,76\)
\(\Rightarrow1,97\le k\le3,94\)
k nguyên nên k = 2,3.
Như vậy, tại M có 2 bước sóng cho vân sáng, đáp án là A.
+ Xét tỉ số: \(\frac{x_M}{i}=3\)
\(\Rightarrow\) Tại M là vân sáng bậc 3.
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μmμm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có
A. vân sáng bậc 2
B. vân sáng bậc 4
C. vân sáng bậc 3
D. vân sáng thứ 4
Tóm tắt:
a = \(10^{-3}m\)
D = \(1,25m\)
\(\lambda_1=0,64\mu m\)
\(\lambda_2=0,48\mu m\)
\(\Delta x=?\)
Giải:
Khi vân sáng trùng nhau:
\(k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\)\(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,48}{0,64}=\frac{3}{4}\)
Vậy: \(k_1=3;k_2=4\)\(\Rightarrow\Delta x=3i_1=3.\frac{\lambda_1.D}{a}=3.\)\(\frac{0,64.10^{-6}.1,25}{10^{-3}}=2,4.10^{-3}m=2,4mm\)
\(\rightarrow D\)
Đáp án B
Khoảng vân của ánh sáng 1 là:
Khoảng vân của ánh sáng 2 là:
Khi trên màn quan sát thấy vân tối thì đó là vân tối trùng nhau của hai ánh sáng 1 và 2.
Xét tỉ số:
Chuyển bài toán thành bài toán giao thoa với ánh sáng có bước sóng I’=0,63.9=5,67mm
Trong miền L = 18mm có số vân tối là:
Vậy nếu ở hai đầu là vân tối thì số vân tối nhiều nhất có thể là 4 vân.