Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 8 vân sáng màu lục tức là khoảng cách đó là \(\Delta x _{min}= 9i_{lục}.\)
=> \(9i_{lục}= k_2 i_{đỏ}=> 9\lambda_{lục}= k_2 \lambda_{đỏ}\)
=> \(\lambda_{lục} = \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9}.\ \ (1)\)
Mà \(500 n m \leq \lambda_{lục} \leq 575nm.\)
Thay (1) vào <=> \(500 n m \leq \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9} \leq 575nm.\)
<=> \(\frac{500.9}{720} \leq k_2 \leq \frac{575.9}{720}\)
<=> \(6,25 \leq k_2 \leq 7,1875\)
=> \(k_2 = 7=> (1): \lambda_{lục} = 560nm.\)
720nm = 0,72 μm
giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu vs vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục => Tại vị trí trùng đó là VS bậc 9 của λlục
Tại VT trùng nhau: x_kđỏ = x_9lục
<=> kđỏ.λđỏ = 9.λlục
<=> kđỏ/9 = λlục/λđỏ = λ/0,72
=> λ = (0,72.kđỏ)/9 = 0,08.kđỏ (*)
0,5 ≤ λ = 0,08.kđỏ ≤ 0,575 μm
6,25 ≤ kđỏ ≤ 7,1875
=> kđỏ = 7
thế vào (*) λ = 0,56 (μm) = 560nm
đáp án : D
\(\lambda_1\)(tím)\(=0,42\mu m\) , \(\lambda_2\) (lục) \(=0,56\mu m\) , \(\lambda_3\) (đỏ) \(=0,7\mu m\)
Vì giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ \(\Rightarrow k_{đỏ}=k_3=12\)
Từ BSCNN \(\Rightarrow k_1=k_{tím}=20\Rightarrow\) giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 19 vân màu tím
\(\Rightarrow k_{lục}=k_2=15\Rightarrow\) giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục.
\(\rightarrow A\)
Đáp án C
+ Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng lục nên vân sáng lục trùng nhau là vân thứ 9: k1=9
+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ:
Giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân sáng màu lục, giữa 7 vân màu lục này có 6 khoảng vân màu lục cộng thêm hai khoảng nữa từ hai vân ở hai đầu đến hai vân trùng với vân màu đỏ.
Vậy, có tất cả 6 + 2 = 8 khoảng vân màu lục i 1
Giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa lại có một số nguyên lần khoảng vân i đ màu đỏ, tức là ta có : 8 i 1 = k i đ
k phải là một số nguyên và nguyên tố cùng số 8.
Mà i đ lại lớn hơn i 1 nên k chỉ có thể là 3, 5 hoặc 7.
k = 3. Ta có 8 i 1 = 3 i đ hay là 8 λ 1 = 3 λ đ (vì i tỉ lệ thuận với λ )
Do đó : λ 1 = 3 λ đ /8 = 3.640/8 = 240 nm.
Bức xạ này ở trong miền tử ngoại (loại).
k = 5 Làm tương tự ta cũng được :
λ 1 = 5 λ đ /8 = 5.640/8 = 400 nm.
Bức xạ này có màu tím nên cũng không chấp nhận được.
k = 7; λ 1 = 7 λ đ /8 = 7.640/8 = 560 nm.
Bức xạ này đúng là có màu lục. Vậy :
- Giữa hai vân sáng nói trên có 7 - 1 vân màu đỏ.
- Bước sóng của bức xạ lục là 560 nm.
Đáp án B
+ Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau
x 1 = x 2 ⇔ k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 560 720 = 7 9
Tại M là vân sáng trùng màu với vân trung tâm, giữa M và vân trung tâm còn một vân sáng nữa có màu như vậy → M là vân sáng bậc 14 của bức xạ λ 1 và là vân sáng bậc 18 của bức xạ λ 2
+ Tại vị trí ban đầu D = 2 m, sau một phần tư chu kì màn dao động đến vị trí D ' = 1 m, vì tọa độ M là không đổi, D giảm một nửa nên bậc của vân sáng tăng lên gấp đôi, vậy tại M bây giờ là vị trí vân sáng bậc 28 của λ 1 và bậc 36 của λ 2
+ Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2m đến vị trí D = 2 + 1 = 3 m, tương tự ta cũng xác định được tại M bây giờ là vị trí gần vân sáng bậc 10 của λ 1 và vân sáng bậc 12 của λ 2
Với thời gian 4 s là một chu kì thì số vân đơn sắc dịch chuyển qua M là : N = 2(4 + 12 + 6 + 16) = 75.
Ta trừ 1 ở đây là do điểm 12 nằm ở biên nên khi màn dao động chỉ đi qua 1 lần
Đáp án C
Vị trí của vân sáng màu đỏ bậc 2 (k = 2) là:
Vị trí của vân sáng màu lục bậc 5 (k = 5) là:
Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5 (cùng phía so vói sáng vân trung tâm) là:
∆ X = X l 5 - X d 2 = 1 , 44 - 0 , 84 = 0 , 6 ( m m )
Chọn A
Chỉ tính ở giữa 2 vân cùng màu này nên có 6 vân đỏ và 7 vân lục