Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_Tổng số hạt trong M2X là 140:
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1)
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44:
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2)
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23:
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3)
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31:
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4)
Lấy (1) + (2):
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5)
Lấy (4) - (3):
=>P(M) - P(X) = 11(6)
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O)
=>M2X là K2O.
Gọi \(p_1;n_1\) và \(p_2;n_2\) lần lượt là số hạt p và n của M và X .
Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2p_1+n_1\right)+\left(2p_2+n_2\right)=140\left(1\right)\\4p_1+2p_2-\left(2n_1+n_2\right)=44\left(2\right)\\\left(p_1+n_1\right)-\left(p_2+n_2\right)=23\left(3\right)\\\left(2p_1+n_1\right)-\left(2p_2+n_2\right)=34\left(4\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy (1) - (2) và 2.(3) - (4) ta được :
\(\left\{{}\begin{matrix}4n_1+2n_2=96\\n_1-n_2=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_1=20\\n_2=8\end{matrix}\right.\)Thay vào (1) và (3)
ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}4p_1+2p_2=92\\p_1-p_2=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=19\\p_2=8\end{matrix}\right.\)
Vậy M là \(p_1+n_1=19+20=39\) Kali ; X là : \(p_2+n_2=16\) Oxi
Vậy M2X là K2O
Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2. ( 2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM+ 2. 2ZX - NM- 2. NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 2. 2ZX= 92, NM+ 2. NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - ( 2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → [ZX + NX]- [ZM + NM] = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ {2ZM+4ZX=92−ZM+ZX=5→{ZM=12ZX=17{2ZM+4ZX=92−ZM+ZX=5→{ZM=12ZX=17 M là Mg và X là Cl
Vậy công thức của MX2 là MgCl2.
Gọi pM, eM, nM là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M
pX, eX, nX là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4P_M+4P_X\right)+\left(2n_M+2n_X\right)=164\\\left(4P_M+4P_X\right)-\left(2n_M+2n_X\right)=52\\\left(P_M+n_M\right)-\left(P_X+n_X\right)=23\\\left(2P_M+n_M-1\right)-2\left(2P_X+n_X+2\right)=7\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được PM = 19 ⇒ M là kali; PX = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2
Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:
Nhận xét: Với bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.
Đáp án A