Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức sử dụng chiến lược chiến tranh chớp nhoáng để đánh Pháp, sau đó quay sang tấn công Nga. Ở mặt trận phía Đông, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” đã bị thất bai do thắng lợi của quân Pháp trên sông Mác-nơ và quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu.
Đáp án cần chọn là: A
1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :
- Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới
- Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến
1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :
- Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới
- Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến
1-9-1858 pháp tấn công vào bán đảo sơn trà .quận tả có sự chỉ huy của nguyễn tri phương đã anh dũng chống trả quyết liệt. *khiến chúng sa lầy suốt 5 tháng trên bán đảo sơn trà "âm ưu dành nhánh thất bại"nên pháp đã chuyển sang"chinh phục từng goị nhỏ" chúng tấn công vào gia đình năm1859 nguyên nhân là vì.là vựa lúa lớn nhất của nước ta ngăn chặn lương thực của gia đình vào huế làm cho triều đình suy yếu.
cách xa kinh thành huế ngăn chặn sự chi phối của triều đình
ngăn chặn sự ảnh hưởng của anh vào sài gòn
nếu chiếm được gia đình sẽ ngược theo chiều của sông mê-kông sang chiếm campuchia vầ các nước đông nam á khác
từ các chứng minh trên đã chứng tỏ thực dân pháp đã thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh và buộc phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì
A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.
B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.
Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.
B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.
C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.
Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.
D. Làm bá chủ thế giới.
Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Quân sự.
C. Khoa học – kĩ thuật.
D. Giáo dục.
Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. mở rộng hợp tác với các nước.
C. hợp tác với Liên Xô.
D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.
tham khảo
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.
Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
- Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).
+ Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới, chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.
- Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.
6.
Nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn, Nga hoàng tham gia chiến tranh TG thứ I.
- Nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 2 lật đổ Nga, nhưng sau khi Nga hoàng bị lật đổ nước Nga tồn tại 2 chính quyền.
- Chính phủ tư sản vẫn theo đuổi chiến tranh TG thứ I, Lê Nin lãn đạo nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 10 để lật đổ chính phủ tư sản.
------>nên năm 1917 nước Nga có 2 cuộc cách mạng.
Ý nghĩa LS cách mạng tháng 10:
- Đối với nước Nga:
+ Làm thay đổi vận mệnh của nước Nga, đưa người lao đọng lên nắm chính quyền.
+Xây dựng chế độ mới XH-CN.
- Đối với TG:
+ Để lại bài học quý báo cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Cổ vũ các dân tộc thuộc địa ở châu Á, châu Phi.
c4 trong sách lịch sử 8 trang 37
chắn chắc luôn thầy mink bảo đó
Đáp án cần chọn là: A
Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức sử dụng chiến lược chiến tranh chớp nhoáng để đánh Pháp, sau đó quay sang tấn công Nga. Ở mặt trận phía Đông, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” đã bị thất bai do thắng lợi của quân Pháp trên sông Mác-nơ và quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu.