K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp 1789?A.   Hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đưa Pháp tiến lên CNTB.B.   Thức tỉnh lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới đang chống lại chế độ phong kiến.C.   Vai trò của quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.D.   Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố CNTB trến thế...
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp 1789?

A.   Hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đưa Pháp tiến lên CNTB.

B.   Thức tỉnh lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới đang chống lại chế độ phong kiến.

C.   Vai trò của quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.

D.   Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố CNTB trến thế giới.

Câu 2. Biện pháp nào sau đây của chế độ phong kiến Anh không cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quí tộc mới?

  A. Nhiều thứ thuế mới được đặt ra.            B. Nhà nước nắm độc quyền thương mại.

  B. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến.     D. phong trào “ rào đất cướp ruộng” .

Câu 3. Ý nào không đúng với những biểu hiện phát triển của nền công nghiệp Pháp cuối TK XVIII?

A.   Công nghiệp bông, tơ lụa phát triển.  

B.   Xuất hiện nhiều trung tâm luyện kim.

C.   Việc sử dụng máy móc trở nên phổ biến.

D.   Máy móc chỉ được sử dụng trong hầm mỏ.

Câu 4: Ý nào không phản ánh đúng những biện pháp mà phải Gia-cô-banh đã thực hiện trong thời gian nắm quyền?

A.   Giải quyết vấn đề ruộng đất cho công nhân, tiền lương cho công nhân.

B.   Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.

C.   Tịch thu ruộng đất của giáo hội đem bán cho nông dân với giá cao.

D.   Xóa nạn đầu cơ tích trữ, ban hành luật giá tối đa.

Câu 5 Nội dung nào không phải là các chính sách của chính phủ Anh nhằm hạn chế sự phát triển của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?

A.   Cấm sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp và mở doanh nghiệp.

B.   Không đem máy móc và thợ lành nghề từ Anh sang.

C.   Ban hành các chính sách thuế khóa nặng nề.

D.   Khuyết khích hàng hóa của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ xuất sang các nước khác.

Câu 6. Nội dung nào không phải là những biểu hiện sự phát triển quan hệ sản xuất TBCN của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

A.   Các công trường thủ công phát triển.

B.   Sản xuất nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.

C.   Thị trường thống nhất ở Bắc Mĩ được hình thành.

D.   Các công ty độc quyền ra đời.

0
31 tháng 12 2021

Chọn C

1 tháng 5 2021

So sánh cách mạng tư sản anh và cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa anh ở bắc mĩ về nguyên nhân , lực lượng lãnh đạo , động lực cách mạng , tính chất

1 tháng 5 2021

 

undefined

22 tháng 4 2020

Câu 6. Lực lượng đóng vai trò quyết định đưa cách mạng Pháp đến thành công là

B. quần chúng nhân dân.

6 tháng 4 2022

refer

 

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhiệm vụ, mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.

- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Lãnh đạo

Quý tộc mới, tư sản.

Tư sản , chủ nô.

Tư sản.

Hình thức

Nội chiến.

Cách mạng giải phóng dân tộc.

Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

Kết quả,

Ý nghĩa

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.

- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.

Tính chất

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

 
6 tháng 4 2022

còn nguyên nhân với lực lượng thì sao ạ

 

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.

0
Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là
gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại
quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau
giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách
mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với
cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội. B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược. D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.

0