K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Chọn đáp án C.

*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot.

*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm ).

*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm ).

*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.

 Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý.

30 tháng 1 2019

Đáp án C

*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot

*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm ).

*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm ).

*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.

 Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý.

27 tháng 4 2017

Đáp án C

*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot.

*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm ).

*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm ).

*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.

 Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý.

20 tháng 9 2017

Đáp án C

*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot

*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm ).

*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm ).

*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.

 Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý.

29 tháng 3 2015

Câu sai là đáp án.C. 

Vì phần lớn tế bào quang điện (thí nghiệm hiện tượng quang điện ngoài) hoat động được với bức xạ tử ngoại chứ không phải bức xạ hồng ngoại. 

12 tháng 6 2016

Ta có

Wđ= \(\frac{hc}{\lambda}\)

lấy tỉ lệ 

1,5=\(\frac{hc}{1.2\lambda}\) => \(\lambda\)

sau đó   A=\(\frac{hc}{\lambda}\)

không biết có đúng không. Nếu sai sót mong mn góp ý ạleu

 

O
ongtho
Giáo viên
15 tháng 2 2016

Dựa vào đặc tuyến vôn - ampe của tế bào quang điện và nội dung của định luật quang điện thứ 2.

Điện lượng chuyển qua tế bào trong 1 giây:
    \(q=It=3,2.10^{-5}.1=3,2.10^{-5}C\)
Số êlectron bị bứt ra khỏi catôt trong 1 giây:
  \(n=\left|\frac{q}{e}\right|=\frac{3,2.10^{-5}}{1,6.10^{-19}}=2.10^{14}\) êlectron 

 

 

23 tháng 3 2016

Áp dụng: \(\varepsilon=A_t+W_đ\)

Năng lượng \(\varepsilon\) tỉ lệ nghịch với bước sóng

Động năng Wđ tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v

Suy ra:

\(\varepsilon =A_t+W_đ\)(1)

\(\dfrac{\varepsilon}{2} =A_t+\dfrac{W_đ}{k^2}\)(2)

\(\dfrac{\varepsilon}{4} =A_t+\dfrac{W_đ}{10^2}\)(3)

Lấy (1) trừ (2) vế với vế: \(\dfrac{\varepsilon}{2} =(1-\dfrac{1}{k^2})W_đ\)(4)

(1) trừ (3):\(\dfrac{3\varepsilon}{4} =\dfrac{99}{100}W_đ\)(5)

Lấy (4) chia (5) vế với vế: \(\dfrac{2}{3}=(1-\dfrac{1}{k^2}).\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow k=\sqrt{\dfrac{200}{97}}\)

16 tháng 1 2016

Thuyết lượng tử ánh sáng dùng để giải thích tính chất hạt của ánh sáng chứ không phải tính chất sóng của ánh sáng.