K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

Tam giác đều và ngũ giác dều không có tâm đối xứng.

* Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

Giải bài 2 trang 15 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

* Hình lục giác đều có một tâm đối xứng, đó là tâm đường tròn ngoại tiếp hình lục giác đều.

Giải bài 2 trang 15 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng.

31 tháng 3 2017

Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng.

9 tháng 3 2017

Đáp án B

mệnh đềđúng: 2;4

25 tháng 12 2021

B bạn nhé

 

25 tháng 11 2018

Đáp án D

Tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng                                    

Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng

Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng

Hình hộp chữ nhật có 3 mặt phẳng đối xứng

26 tháng 6 2018

Đáp án A

NV
4 tháng 1 2024

Qua E kẻ đường thẳng song song SD cắt SC tại G \(\Rightarrow\dfrac{GC}{GS}=\dfrac{EC}{ED}\) (Talet)

Mặt khác theo định lý phân giác: \(\dfrac{EC}{ED}=\dfrac{AC}{AD}\Rightarrow\dfrac{GC}{GS}=\dfrac{AC}{AD}=\dfrac{AB}{SA}\) (do AC=AB và AD=SA)

Theo định lý phân giác: \(\dfrac{AB}{SA}=\dfrac{FB}{FS}\Rightarrow\dfrac{GC}{GS}=\dfrac{FB}{FS}\Rightarrow FG||BC\Rightarrow FG||AD\)

\(\Rightarrow\left(EFG\right)||\left(SAD\right)\Rightarrow EF||SAD\)

NV
4 tháng 1 2024

loading...

4 tháng 10 2019

Đáp án C

Tự làm

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

a) Phép quay tâm O góc \(120^0\) biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; Biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên biến tam giác AIF thành tam giác CJB

b) Phép quay tâm E góc \(60^0\) biến A, O, F lần lượt thành C, D, O

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Tham khảo:

23 tháng 10 2017