K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Đáp án A

A+G/T+X  = 1.

Các dạng đột biến đều không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X.

Đột biến đảo đoạn không được xếp vào đột biến điểm nên chỉ chọn được 1, 2, 3.

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4.

12 tháng 6 2017

1 D

2 B

2 tháng 4 2017

A. Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nucleotit là ít gây hại nhất

2 tháng 4 2017

Câu 5: Hãy chọn câu đúng trong số các câu sau đây nói về đột biến điểm

A. Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nucleotit là ít gây hại nhất

B. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen

C. Trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại

D. Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hóa

3 tháng 1 2018

Đáp án A

Áp dụng các công thức:

Chu kỳ xoắn của gen: C=N/20

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L=N/2*3,4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)

Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

27 tháng 10 2018

Đáp án: D

Xét gen trước đột biến có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Ta có H = 4050 = N + G = (100% + 35%)N N = 3000 nucleotit

Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A - T = 15% x 3000 = 450; G = X = 35% x 3000 =1050 → I đúng

Do chiều dài của gen không thay đổi dau đột biến đột biến thay thế cặp nucleotit.

Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → II sai.

Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → III đúng

IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hóa của mã di truyền)

13 tháng 12 2016

1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)

2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài

=> chọn D

3. A + T= 1200

2A + 3G= 3075

=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676

=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu

G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu

13 tháng 12 2016

cảm ơn bạn đã trả lời.câu 1 mình biết là có trong sgk nhưng nó trải qua mấy lần nhân đôi vậy