Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
- Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.
- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.
-Khái quát quá trình chiến tranh xâm lược của Pháp..
+1/9/1858 Pháp tấn công Đà Nẵng theo kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, đến tháng 2/1859 Pháp sa lầy tại Đà Nẵng. ..
+1859 Pháp chuyển quân vào Nam Kỳ đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ, 1867 chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ …
+1873, 1882 Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần 1, 2 ..
+8/1883 Pháp tấn công biển Thuận An, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng không điều kiện …
Kết luận:Như vậy sau gần 30 năm, với chủ trương lấn dần từng bước, kết hợp với việc dùng vũ lực với những thủ đoạn chính trị, Pháp đã cơ bản hoàn thành công cuộc chinh phục nước ta.
- Nguyên nhân cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 – 1884 thất bại.
+Khách quan
.Thực dân pháp hơn ta một phương thức sản xuất, tiềm lực về vũ khí, quân sự …
+Chủ quan:
.Triều Nguyễn thực hiện chính sách bảo thủ, làm suy yếu tiềm lực của đất nước
.Triều Nguyễn không đoàn kết được toàn dân, ngày càng xa rời nhân dân...
.Triều Nguyễn không có phương pháp, nghệ thuật chiến tranh đúng đắn.
. Triều Nguyễn phản bội lợi ích dân tộc, qua các điều ước 1862, 1874, 1883, 1884
*Tính chất: giữ gìn độc lập, tự do cho dân tộc.
Đặc điểm:
- Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và khiến chính quyền pk đầu hàng.
- Lan rộng từ Bắc Kì đến Nam Kì theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp.
- Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.
Hoàn cảnh
- Nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.
- Thực dân Pháp bắt tay vào quá trình tổ chức bộ máy cai trị.
Lãnh đạo
- Văn thân, sĩ phu yêu nước hưởng ứng Chiếu Cần vương hoặc những nông dân yêu nước.
Khuynh hướng
- Phong kiến
Lực lượng
- Rất đông đảo (sĩ phu, trí thức phong kiến yêu nước, binh lính,..), nhất là nông dân
Mục tiêu
- Đấu tranh chống Pháp, khôi phục lại chế độ phong kiến (phong trào Cần vương) hoặc để bảo vệ cuộc sống bình yên (khởi nghĩa Yên Thế-).
Hình thức
- Khởi nghĩa vũ trang.
Quy mô
- Rộng khắp, chủ yếu là Bắc và Trung Kì.
Kết quả:
- Thất bại
Ý nghĩa
+ Tiếp nối được truyền thống yêu nước dân tộc.
+ Tạo cơ sở tiếp nối CNMLN và TTHCM.
+ Phong trào yêu nước thất bại trong lúc này chứng tỏa con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và tư sản.
-Một cuộc chiến kéo dìa và thiệt hại vô cùng lớn
-Lực lượng quân ta còn yếu,luôn bị chèn ép
-Quân đội kiên cường chống giặ
-Đường lối lãnh đại vững chắc
→ Nhân dân kiên cường,hi sinh vì dân vì nước và không bất khuất
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đồng kháng chiến
-Ko chỉ chiến tranh trên mặt quân sự mà còn chiến tranh trên mặt thơ văn.
- Các phong trào khởi nghĩa : khởi nghĩa Ba đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hương Khê,.....
Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
tk:
1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
- Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:
+ Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
- Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
+ Do thái độ bạc nhược, cầu hoà của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (6-1867)
+ Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú: Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, …
Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, …
2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
3. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.
( 2 câu này mình ko bt bn hỏi cái gì)
Tham khảo nhé
Đặc điểm phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm 1858-1884:
- Chủ động, kịp thời: Pháp đánh đến đâu, phong trào kháng chiến diễn ra đến đó kể cả lúc triều đình mất vai trò lãnh đạo.
- Đúng đối tượng: Các cuộc kháng chiến của nhân dân hướng tới mục tiêu cao nhất là chống Pháp để bảo vệ độc lập dân tộc (thực dân Pháp – kẻ thù chính).
- Quyết tâm cao, chiến đấu dũng cảm: Nhân dân đã nêu cao tinh thần xả thân vì nghĩa lớn – vì chủ quyền dân tộc với tinh thần "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây".
- Chiến đấu mưu trí, sáng tạo: Không có quân đội chính quy, vũ khí thô sơ, cha ông ta đã sáng tạo những cách đánh hiệu quả, phát huy lối đánh du kích linh hoạ.
Tham khảo
Đặc điểm phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm 1858-1884:
- Chủ động, kịp thời: Pháp đánh đến đâu, phong trào kháng chiến diễn ra đến đó kể cả lúc triều đình mất vai trò lãnh đạo.
- Đúng đối tượng: Các cuộc kháng chiến của nhân dân hướng tới mục tiêu cao nhất là chống Pháp để bảo vệ độc lập dân tộc (thực dân Pháp – kẻ thù chính).
- Quyết tâm cao, chiến đấu dũng cảm: Nhân dân đã nêu cao tinh thần xả thân vì nghĩa lớn – vì chủ quyền dân tộc với tinh thần "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây".
- Chiến đấu mưu trí, sáng tạo: Không có quân đội chính quy, vũ khí thô sơ, cha ông ta đã sáng tạo những cách đánh hiệu quả, phát huy lối đánh du kích linh hoạ.