Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là : b (học sinh)
Gọi số học sinh khối 8 của trường đó là : c (học sinh)
Gọi số học sinh khối 9 của trường đó là : d (học sinh)
Với điều kiện :a>0;b>0;c>;d>0 (*).
Theo đề bài, tổng số học sinh khối 6 và khối 7 chiếm \(\dfrac{25}{44}\) tổng số học sinh toàn trường,nên :
a+b= \(\dfrac{25}{44}\)\(\times\)1320=750 (1)
Số học sinh khối 8 chiếm 25% số học sinh toàn trường nên:
c=25% \(\times\)1320=330 (học sinh)
Số học sinh khối 8 là : d=1320 \(-\)(a+b)\(-\)c
= 1320 \(-\)750 \(-\)330 = 240 (học sinh)
Theo bài ra, tổng số học sinh khối 6 và khối 8 bằng 2 lần số học sinh khối 7 ,nên:
a+c=2b (2)
Từ (1)và (2) ,ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=750\\a+c=2b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\750-b+330=2b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\1080-b=2b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-b-2b=-1080\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-3b=-1080\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-360=390\\b=360\end{matrix}\right.\)thỏa mản(*)
Vậy khối 6 có 390 (học sinh), khối 7có 360(học sinh), khối 8 có 330 (học sinh), khối 9 có 240 (học sinh).
a: Trường hợp 1: AN=BM
=>AN-MN=BN-MN
hay AM=NB
b: TRường hợp 1: AN=BM
=>AN+MN=BN+MN
hay AM=NB
Bài 1 :
a) A=37.36+20.37+44.37
A=37.(36+20+44)
A=37.100
A=3700
Bài 6 :
\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\right)\)
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)+2^{2011}-2^0-\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)\)
\(A=2^{2011}-1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{2011}\)
Vậy A đã có dạng lũy thừa cơ số là 2
Ba điểm X,Z,T thẳng hàng vậy X nằm trên đường thẳng ZT.
– Ba điểm Y,Z,T thẳng hàng vì vậy Y nằm trên đường thẳng ZT.
Suy ra X,Y nằm trên đường thẳng ZT, dó đó 4 điểm Z,Y,Z,T thẳng hàng.
nối hai điểm X,Y kéo dài lại với nhau X,Ycắt d2 tai z ,X,Y căt d2 tại T
Giải: Xét cả hai trường hợp sau:
a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.
- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)
- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)
Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN
Do đó: AM = BN.
b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.
- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)
- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)
Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
Nhìn vào hệ trục tọa độ thấy d < 0 và –c < 0.
Còn lại: c, -d, |c|, |d|, |-c|, |-d| đều lớn hơn 0.