K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

b chiến thắng

22 tháng 6 2016

Giả sử rằng A và B tham gia cuộc chơi mà A lấy diêm trước. Để chắc
thắng thì trước lần cuối cùng A phải để lại 5 que diêm, trước đó A phải để lại 10
que diêm và lần bốc đầu tiên A để lại 15 que diêm, khi đó dù B có bốc bao nhiêu
que thì vẫn còn lại số que để A chỉ cần bốc một lần là hết.Muốn vậy thì lần trước
đó A phải để lại 10 que diêm , khi đó dù B bốc bao nhiêu que vẫn còn lại số que
mà A có thể bốc để còn lại 5 que . Tương tự như thế thì lần bốc đầu tiên A phải
để lại 15 que diêm . Với " chiến lược" này bao giờ A cũng là người thắng cuộc.

2 tháng 8 2016

câu này cũng khá đơn giản.đáp án là không.ta thấy hiệu số đồng xu có cùng màu trước và sau mỗi lần thực hiện phép biến đổi đều chia hết cho 2.(bạn tự lập dãy các trạng thái nghe). 
gs sau hữu hạn phép biến đổi ta thu được toàn mặt đỏ ngửa lên=>hiệu số mặt xanh ngửa lên là 2013(mâu thuẫn với nhận định trên) 

2 tháng 8 2016

Mỗi lần lật thì hiệu giữa 2 loại mặt giảm đi 2. 
Lúc đầu hiệu là 2013,là số lẻ. 
=>Ko thể

10 tháng 12 2017

Chơi như sau :

Lượt 1 lấy 1 viên bi. Những lượt sau lấy số bi bằng 5-*số bi người thứ 2 lấy lượt trước*

1) Có 5 ngôi nhà, mỗi nhà một màu khác nhau. 2) Trong mỗi nhà có một người ở, mỗi người có quốc tịch khác nhau. 3) Mỗi người thích uống một loại nước khác nhau, mỗi người hút một loại thuốc lá khác nhau và nuôi một loài vật khác nhau trong nhà của mình. Câu hỏi đặt ra là: Ai nuôi cá ? Biết rằng: a. Người Anh sống trong nhà màu đỏ. b. Người Thuỵ điển nuôi chó. c. Người Đan mạch...
Đọc tiếp

1) Có 5 ngôi nhà, mỗi nhà một màu khác nhau. 
2) Trong mỗi nhà có một người ở, mỗi người có quốc tịch khác nhau. 
3) Mỗi người thích uống một loại nước khác nhau, mỗi người hút một loại thuốc lá khác nhau và nuôi một loài vật khác nhau trong nhà của mình. 
Câu hỏi đặt ra là: Ai nuôi cá ? Biết rằng: 
a. Người Anh sống trong nhà màu đỏ. 
b. Người Thuỵ điển nuôi chó. 
c. Người Đan mạch thích uống chè. 
d. Người Đức hút thuốc lá nhãn Rothmanns. 
e. Người Nauy sống trong ngôi nhà đầu tiên. 
f. Người sống trong nhà xanh thích uống cà phê. 
g. Người hút thuốc lá Winfield thích uống bia. 
h. Người sống trong nhà vàng hút thuốc lá Dunhill. 
i. Người hút thuốc lá Pall Mall nuôi vẹt trong nhà của mình. 
j. Người sống trong ngôi nhà ở chính giữa thích uống sữa. 
k. Người hút thuốc lá Marlboro sống bên cạnh người nuôi mèo. 
l. Ngưòi hàng xóm của người hút Marlboro quen uống nước. 
m. Người hút thuốc lá Dunhill sống bên cạnh người nuôi ngựa. 
n. Ngôi nhà của người Nauy nằm bên cạnh nhà màu tím. 
o. Ngôi nhà màu xanh nằm kế và bên trái (phía trước) nhà màu trắng. 
Bài này khá hay, mình nháp đến lần thứ 3 là ra, trong vòng 28 phút. Nhưng nghe nói có bạn còn ko cần đến giấy và chỉ 12p là ra thôi. Thử xem YHD có nhiều anh tài hem nào!

5
2 tháng 8 2016

Nháp tới 4 lần cũng ra kết quả là Đức nuôi cá nên chắc chậm hơn bạn khá nhiều. Bạn nói có người giải không cần giấy nháp trong 12 phút thì thật là giỏi( chắc hẳn bác này phải có trí nhớ giỏi và Logic lắm) nhưng mình nghĩ dù chậm hay nhanh thì họ vẫn giải ra thôi, số người giải được >2% cũng rất nhiều đấy.

2 tháng 8 2016

cái này trên mạng mà

Bài 1: Có 2 tờ giấy bạc của Ngân hàng nhà nước Việt Nam mà chúng ta đang dùng có tổng số tiền là 15.000 đ - Trong đó có 1 tờ không phải là 5000đ . Hỏi 2 tờ bạc đó là 2 tờ mệnh giá bao nhiêu ? Bài 2:  Có 3 nhà thông thái ( rất thông minh ) nhưng bị xử tội chết vì buôn ma túy. Nhà vua thử tài bèn cách đem ra 5 cái mũ nhỏ gồm có 2 cái màu trắng và 3 cái màu đen cho 3 người đó xem. Vua nói : -...
Đọc tiếp

Bài 1: Có 2 tờ giấy bạc của Ngân hàng nhà nước Việt Nam mà chúng ta đang dùng có tổng số tiền là 15.000 đ - Trong đó có 1 tờ không phải là 5000đ . Hỏi 2 tờ bạc đó là 2 tờ mệnh giá bao nhiêu ? 

Bài 2:  Có 3 nhà thông thái ( rất thông minh ) nhưng bị xử tội chết vì buôn ma túy. Nhà vua thử tài bèn cách đem ra 5 cái mũ nhỏ gồm có 2 cái màu trắng và 3 cái màu đen cho 3 người đó xem. Vua nói : 

- Ta sẽ đội 3 trong số 5 cái mũ này lên đầu mỗi người . 

Sau đó vua bịt mắt 3 người đó lại bắt họ đúng hàng dọc và đội 3 cái mũ đen lên đầu 3 người và giấu 2 mũ trắng đi. Xong cho mở khăn bịt mắt ra thì người thứ 3 ( đứng sau cùng ) sẽ thấy rỏ 2 người trước đội mũ đen, người thứ 2 ( đứng giữa ) sẽ thấy người thứ 1 (đứng đầu ) đội mũ đen, còn người thứ nhất không thấy mũ nào cả. ( không người nào thấy được mũ của mình ). Vua nói :

- Ai nói được đúng màu mũ trên đầu của mình thì được tha, nói sai thì chịu chết.

làm ơn giúp !!!!!!!!!!!!huhu

Sau 1 hồi im lặng , không ai dám nói thì người thứ 1 nói : 

- Tôi xin khẳng định là tôi đội mũ đen.

Các bác có dám khẳng định thế không ? Giải thích ?
 

2
16 tháng 5 2016

Bài 2:

+) nếu người 1 và người 2 đội mũ trắng => người 3 sẽ nói mình đội mũ đen vì chỉ có 2 mũ trắng, mà người 3 ko lên tiếng

=> người 1 và người 2 đều đội mũ đen hoặc 1 đen 1 trắng

+) ông thứ 2 cũng nghĩ như ông thứ nhất nhưng không nói gì => ông thứ nhất chắc chắn phải đội mũ đen

 

29 tháng 9 2016

nói thiệt chứ thằng Bảo nói chưa logic lắm nên suy ra mik ko hiểubanhqua

18 tháng 8 2016

       Thứ nhất:: 2 mẹ con kia không phải là người hôn, vì qua lời nói của họ
Ông da trắng nói là " quýt làm cam chịu" thì có lẽ ông ta dùng miệng để hôn, nhưng kẻ chịu lại là mặt của ông ấy!

18 tháng 8 2016

       Thằng da đen hôn thằng da trắng. Người mẹ tưởng con gái mình đang hôn một trong 2 người kia nên quay sang tát hai người đang hôn nhau. Hóa ra người mẹ tát người da trắng nên ổng lẩm bẩm là phải. Người con thì tưởng 2 tên đó hôn mẹ mình rồi nghe tiếng tát nên nghĩ mẹ mình trinh tiết.

 
4 tháng 8 2016

 Chỉ đọc qua là đã thấy chọn phương án 2 lợi hơn. 
Này nhé: 
- Phương án 1: Trong năm đầu, mỗi quý được trả: 
36 / 4 = 9 (triệu đồng / quý). 
- Phương án 2: Quý đầu được trả 7 triệu đồng. 
Bạn thấy không? Mức chênh lệch thì nhỏ (có 2 triệu đồng) mà phương án 2 thì mức lương tăng lũy tiến theo mỗi quý. 
Ôi quá tuyệt vời ! 
Nếu cần tính chi tiết thì ta hãy tính mức lương trong 3 năm đầu nhé. 
- Theo phương án 1 thì 3 năm đầu sẽ được trả: 
36 + (36 + 3) + (36 + 3 + 3) = 36 + 39 + 42 = 117 (triệu). 
- Theo phương án 2 thì 3 năm đầu (12 quý) sẽ được trả: 
7 + 7,5 + 8 + 8,5 + 9 + 9,5 + 10 + 10,5 + 11 + 11,5 + 12 + 12,5 = 117 (triệu). 
- Trong 3 năm đầu cả 2 phương án đều nhận được số tiền bằng nhau là 117 triệu đồng. 
- Sang năm thứ tư thì mới thấy rõ ràng nè: 
+ Phương án 1: Cả 4 năm sẽ nhận được: 
117 + (42 + 3) = 162 (triệu đồng). 
+ Phương án 2: Cả 4 năm sẽ nhận được: 
117 + 13 + 13,5 + 14 + 14,5 = 172 (triệu đồng). 
... Và từ đây thì ai chọn phương án 2 sẽ tha hồ mà cuộc đời vi vu, hihihi...^^ 
Bạn lưu ý nhé, nếu gặp những trường hợp lũy tiến thì hãy chọn phương án có chu kỳ lũy tiến ngắn (quý ngắn hơn năm). Tuy nhiên, cũng phải lưu ý mức chênh lệch, nếu mỗi năm tăng thêm 10 triệu thì bài toán sẽ lại có phương án tối ưu khác. Thêm nữa, hãy cân nhắc sự gắn bó của bạn với công ty là bao lâu. Nếu chỉ định làm trong 2 năm thôi thì lại phải chọn phương án 1 bạn thân mến nhé, hihihi...^^ 

4 tháng 8 2016

Chỉ đọc qua là đã thấy chọn phương án 2 lợi hơn. 
Này nhé: 
- Phương án 1: Trong năm đầu, mỗi quý được trả: 
36 / 4 = 9 (triệu đồng / quý). 
- Phương án 2: Quý đầu được trả 7 triệu đồng. 
Bạn thấy không? Mức chênh lệch thì nhỏ (có 2 triệu đồng) mà phương án 2 thì mức lương tăng lũy tiến theo mỗi quý. 
Ôi quá tuyệt vời ! 
Nếu cần tính chi tiết thì ta hãy tính mức lương trong 3 năm đầu nhé. 
- Theo phương án 1 thì 3 năm đầu sẽ được trả: 
36 + (36 + 3) + (36 + 3 + 3) = 36 + 39 + 42 = 117 (triệu). 
- Theo phương án 2 thì 3 năm đầu (12 quý) sẽ được trả: 
7 + 7,5 + 8 + 8,5 + 9 + 9,5 + 10 + 10,5 + 11 + 11,5 + 12 + 12,5 = 117 (triệu). 
- Trong 3 năm đầu cả 2 phương án đều nhận được số tiền bằng nhau là 117 triệu đồng. 
- Sang năm thứ tư thì mới thấy rõ ràng nè: 
+ Phương án 1: Cả 4 năm sẽ nhận được: 
117 + (42 + 3) = 162 (triệu đồng). 
+ Phương án 2: Cả 4 năm sẽ nhận được: 
117 + 13 + 13,5 + 14 + 14,5 = 172 (triệu đồng). 
... Và từ đây thì ai chọn phương án 2 sẽ tha hồ mà cuộc đời vi vu, hihihi...^^ 
Bạn lưu ý nhé, nếu gặp những trường hợp lũy tiến thì hãy chọn phương án có chu kỳ lũy tiến ngắn (quý ngắn hơn năm). Tuy nhiên, cũng phải lưu ý mức chênh lệch, nếu mỗi năm tăng thêm 10 triệu thì bài toán sẽ lại có phương án tối ưu khác. Thêm nữa, hãy cân nhắc sự gắn bó của bạn với công ty là bao lâu. Nếu chỉ định làm trong 2 năm thôi thì lại phải chọn phương án 1 bạn thân mến nhé.