K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Trả lời: Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người dân tộc Mông. Người dân tộc Mông ở Việt Nam hiện nay có trên 1 triệu người.

Đáp án: A.

27 tháng 2 2017

Trả lời: Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người dân tộc Mông. Người dân tộc Mông ở Việt Nam hiện nay có trên 1 triệu người.

Đáp án: A.

28 tháng 5 2018

Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người dân tộc Mông. Người dân tộc Mông ở Việt Nam hiện nay có trên 1 triệu người.

Đáp án: A.

3 tháng 1 2019

Trả lời: Trung du niền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người như Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông, Khơ Mú,…

Đáp án: A.

3 tháng 8 2018

Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người như Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông, Khơ Mú,…

Đáp án: A.

7 tháng 5 2018

Trả lời: Trung du niền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người như Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông, Khơ Mú,…

Đáp án: A.

                     Môn Địa 9 nha mn1. Nước ta có kết cấu dân số trẻ , thể hiện như thế nào ?2. Trung du và miền núi phía bắc là địa bàn cư trú của các dân tộc nào 3. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ( năm 1999 ) dân tộc (kinh) có số dân đông nhất chiếm khoản bao nhiêu % ?4. Người Kinh (Việt) có địa bàn cư trú ở đâu ?5. Số dân nước ta đến năm 2019 ?6. Hoạt động kinh tế...
Đọc tiếp

                     Môn Địa 9 nha mn
1. Nước ta có kết cấu dân số trẻ , thể hiện như thế nào ?
2. Trung du và miền núi phía bắc là địa bàn cư trú của các dân tộc nào 
3. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ( năm 1999 ) dân tộc (kinh) có số dân đông nhất chiếm khoản bao nhiêu % ?
4. Người Kinh (Việt) có địa bàn cư trú ở đâu ?
5. Số dân nước ta đến năm 2019 ?
6. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở dân cư nông thôn ? 
7, Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do nguyên nhân nào ?
8 Vùng kinh nào không giáp biển ? 
9 Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta được bắt đầu từ năm nào ?
10 Trong các nhân tố kinh tế - xã hội , nhân tố nào có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển nông nghiệp ? 
11 Ý nào KHÔNG thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta ?

1
19 tháng 10 2021

ai chỉ e với huhu

 

2 tháng 3 2016

Trung du là địa bàn đông dân và kinh tế phát triển cao hơn miền núi Bắc Bộ là nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn như:

- Nhiều đất trồng (Feralit) thích hợp cho cây công nghệp lâu năm, đồng cỏ chăn nuôi gia súc lớn, trong khi đất miền núi có độ dốc lớn, ít màu mỡ hơn.

- Thời tiết có mùa đông lạnh nhưng ít sương giá hơn miền núi, thuận lợi cho việc phát triển cây rau cận nhiệt và ôn đới.

- Nhiều khoáng sản phát triển công nghiệp khai khoáng, luyện kim như: nhà máy luyện kim Thái Nguyên, vùng khai thác than Phả Lại, Uông Bí …

- Nguồn thuỷ năng lớn với các nhà máy thuỷ điện: Thác Bà.

1 tháng 4 2017

Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế - xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ vì:

+ Ở vị trí chuyển tiếp miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng, giao lưu thuận lợi với đồng bằng sông Hồng là vùng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn miền núi Bắc Bộ:

- Địa hình gồm các đồi hình bát úp, xen ké những cánh đồng thung lũng bằng phẳng thuận lợi cho việc cư trú, giao thong, sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp).

- Nguồn nước cho sản xuất và cho sinh hoạt dân cư đảm bảo tốt hơn.

- Ít xảy ra tai biến thiên nhiên hơn (lũ quét, trượt lở đất đá,,,)

+ Có lịch sử khai thác sớm hơn miền núi Bắc Bộ.


27 tháng 11 2017

thanks

2 tháng 9 2019

- Vì Trung du Bắc Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi:

      + Nằm liền kề Đồng bằng sông Hồng, vùng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao.

      + Có nguồn nước tương đối dồi dào, mặt bằng xây dựng tốt, lại có nhiều cơ sở công nghiệp và đô thị đã hình thành và đang phát triển.

      + Là địa bàn trồng cây công nghiệp (chè, đậu tương, hoa quả), chăn nuôi gia súc.

      + Diện tích đất tương đối rộng, khí hậu không khắc nghiệt, giao thông dễ dàng hơn,... là điều kiện thuận lợi cho sinh sống.

- Miền núi Bắc Bộ có khó khăn cho sản xuất và đời sống:

      + địa hình núi ca hiểm trở.

      + Giao thông khó khăn do địa hình chia cắt sâu sắc.

      + Thời tiết diễn biến thất thường.

      + Đất nông nghiệp rất hạn hẹp, quỹ đất lâm nghiệp có rừng và đất chưa sử dụng chiếm tỉ trọng lớn nhưng tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt, muốn khai thác phải đầu tư nhiều tiền của và công sức.

      + Thị trường kém phát triển.