K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Đáp án B

29 tháng 5 2017

Đáp án D

28 tháng 2 2017

Chọn C

Với các nguyên tử bền, ta có 

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 4)

2p + n = 21 => n = 21 – 2p, thay vào (1) ta có

Đề kiểm tra 15 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 4)

→ 6 ≤ P ≤ 7.

Với p = 6 → n = 9 → A = 15 (không có đáp án phù hợp).

Với p = 7 → n = 7 → A = 14 (đáp án C).

30 tháng 12 2018

Đáp án C.

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)

Y la Al4C3 (Nhôm carbua)

24 tháng 9 2016

a) Tính nguyên tử khối.

Gọi tổng số hạt p là Z, tổng số hạt n là N, tổng số hạt e là E, ta có:

                                     Z + N + E = 28.

Vì Z = E, nên suy ra 2Z + N = 28

Các nguyên tử có Z < 83 thì 

                        1 ≤  ≤ 1,5 → Z ≤ N ≤ 1,5Z

                           2Z + Z < N + 28 - N < 1,5N + 2Z

                              3Z ≤ 28 ≤ 3,5Z → 8 ≤ Z ≤ 9,33.

Z nguyên dương nên chọn Z = 9 và 9

                          A = Z + N

Z = 8 → N = 12

Z = 9 → N = 10

Nếu Z = 8 → A = 20 (loại vì nguyên tố có Z = 8 thì A = 16)

Nếu Z = 9 → A = 19 (chấp nhận vì nguyên tố có Z = 9 thì A = 19

b) Nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng:

Cấu hình electron: 1s22s22p5.

 

16 tháng 10 2019

bạn viết kĩ chỗ biến đổi ra được k

8 tháng 8 2016

gọi số hạt proton, electron và nowtron lần lượt là p,e,n 

tổng số hạt mang điện chiếm 58,59%

e+p=\(\frac{180}{100}.58,59=106\)

=> p=e=106:2=53 hạt 

=. n=180-(p+e)=180-106=74

vậy số hạt proton,electron và notron của X lần lượt là : 53,53,74