Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
4 - ( 12 - 15 )
= 7
4 - 12 + 15
= 7
Vậy hai phép tính có kết quả bằng nhau.
Ta có :
4 - ( 12 - 15 )
4 = a
12 = b
13 = c
Nhận xét :
a - ( b - c ) = a - b + c
1) Các số liền sau của: 11, 5, -3 là: 12; 6; -2
2) Số đối của các số: 11, 5 và -3 là: -11; -5 và 3.
3) Số liền trước của các số đối của: 11, 5, -3 là: -12; -6; 2
4) Kết quả của câu 1 và câu 3 là các số đối nhau
a) 23 + (-13) = 23 - 13 = 10;
(-23) + 13 = -(23 - 13) = -10.
Vậy 23 + (-13) > 0 và (-23) + 13 < 0.
b) (-15) + 15 = 0; 27 + (-27) = 0
Vậy tổng hai số đối nhau bằng 0.
a) \({5^7}:{5^2} = {5^5}\) và \({5^7}:{5^5} = {5^2}\)
b) Số mũ của luỹ thừa vừa tìm được bằng hiệu số mũ của luỹ thừa của số bị chia và số chia
Dự đoán: \({7^9}:{7^2} = {7^7}\) và \({6^5}:{6^3} = {6^2}\).
= 35+3
38 :33 = 38-3=35
38 :35= 38-5=33
27:23=27-3=24
27:24=27-4=23
(–15) + (+15) = 0
27 + (–27) = 0
Nhận xét: Kết quả của hai phép tính trên đều bằng 0.
23 + (–13) = 23 – 13 = 10.
(–23) + 13 = – (23 – 13) = –10.
Nhận xét: Kết quả của hai phép tính là hai số nguyên đối nhau.
(-4) + (-5) = - 9
|-4| + |-5| = 4 + 5 = 9
Hai kết quả trên là hai số đối nhau.