K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

Đổi 0,5 m3 = 0,5.1000 = 500 dm= 500 (lít)

a. Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí là :

                          500.24=12000500.24=12000 (lít).

b. 

Do thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí nên thể tích oxi mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình là:

12000x21/1000=2520 lít

Do cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi trong không khí nên thể tích oxi cơ thể mỗi người giữ lại trong một ngày đêm là

1/3x2520=840 lít

16 tháng 9 2021

Lê Duy Hiển có chép mạng ko vậy ? Thấy giống quá, ở đây đề bài là 1 ngày và người lớn mà, đâu phải người lớn với 1 ngày đêm đâu 

23 tháng 12 2021

Thể tích của căn phòng là :

\(15.8.4=480\left(m^3\right)\)

Thể tích của oxi gen trong căn phòng là :

\(\dfrac{1}{5}.480=96m^3\)

23 tháng 12 2021

70,56 m\(^3\)

2 tháng 4 2021

a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)

24 tháng 10 2021

C1 : Giải 

7 lít xăng thì cần số lít oxygen là : 7 . 1950 = 13650 ( lít )

7 lít  xăng thì cần số lít khí carbon dioxide là : 7 . 1248 = 8736 ( lít )

Xin lỗi mik làm sai

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.A. Chỉ cần dùng một cái cânB. Chỉ cần dùng một cái lực kếC. Chỉ cần dùng một cái bình chia độD. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3....
Đọc tiếp

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ

D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3

Giải

Ta có : m=397g = 0,397kg ; V = 320cm3=0,00032m3

D = m/V = 0,397/0,00032 ≈ 1240,6 (kg/m3)

11.3. Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3

Giải

Tóm tắt :

V=10 l=0,01m3;

m1 = 15kg

m2= 1 tấn = 1000kg

a. V=? ;

b. P =? ; V=3m3

Khối lượng riêng của cát: D=m/V=15/0,01=1500 (kg/m3)

Thể tích 1 tấn cát : V=m/V=1000/1500=0,667 (m3)

Trọng lượng 1 đống cát 3m3: P=d x V = 10 x 1500 x 3 = 45000N

11.4. 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

Giải

Khối lượng riêng của kem giặt Viso :

D = m/V=1/0,0009=1111,1(kg/m3)

So sánh với nước: Dnước = 1000kg/m3 => Dnước < Dkem

11.5. Mổi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch (h.11.1)

Giải

D=1960,8kg/m3 ; d=19608 N/m3

Thể tích thực của hòn gạch: V=1200 – (192 x 2) = 816cm3

ð D=m/V=1,6/0,000816=1960,8 (kg/m3)

D= 10 x D=19608 N/m3

11.6. Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được đặt lèn chặt.

( Hs tự làm )

11.7. Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A. 2700kg

B. 2700N

C. 2700kg/m3

D. 2700N/m3

Chọn C. 2700kg/m3

11.8. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng

A. 12000kg

B. 12000N

C. 12000kg/m3

D. 12800cm3

Chọn D. 12800cm3

11.9. Khối lượng riêng của sắt là 1800kg/m3. Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A. 12,8cm3

B. 128cm3

C. 1289cm3

D. 12800cm2

Chọn B. 128cm3

11.10. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó , 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A. 1,6N

B. 16N

C. 160N

D. 1600N

Chọn B. 16N

11.11. Người ta thường nói đồng nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

B. Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm

C. Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

D. Vì trọng lượng riêng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Chọn A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

11.12. Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. 1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa

B. 1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước

C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

Chọn D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

11.13. Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô

- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.

- Tính D bằng công thức: D= m/V.

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tải sao?

Giải

Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.

11.14*. Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.

Thực hiện ba lần cân

- Lần thứ nhất: Thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H11.2a)

- Lần thứ hai: Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H.11.2b)

- Lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H11.2c)

( Chú ý: Người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3 , không phải là m như trong bài 5.17*). Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là: D= m2 – m1 / m3 – m1

Giải

- Lần cân thứ nhất cho: mt = m­ ­b ­+ m­­n + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – m­n) + mv + m2 (3)

Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).

Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1

( bài tập vật lí đó bn vào mà xem nha aries bạch dương kute )

10
20 tháng 11 2016

Thanks bn nhìu nhìu^^

21 tháng 11 2016

Dương bạn cóp luôn cần j phải ấn

Thể tích cần dùng là:

1950.10=19500(l)

Sai dữ kiện đề bài:V

8 tháng 5 2016

Do không khí trong bình khi đó lạnh đi nên thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu.

8 tháng 5 2016

do ko có không khí nống => nước ko sôi=>ko bây lên

20 tháng 5 2016

1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.

3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.

20 tháng 5 2016

Câu 1 : 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C

2 tháng 12 2016

Vì ở nhiệt độ cao trong không khí , cơ thể người đổ mồ hôi và bốc hơi trên da , khi đó nhiệt lượng bay hơi lấy từ cơ thể làm nhiệt độ cơ thể giảmnên da không bị bỏng. Trong nước nóng không thể có sự bay hơi, qua đó không có sự giảm nhiệt độ của da nên da bị bỏng.

2 tháng 12 2016

hay

 

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của một vật rắn không thấm nước.Cách làm như sau:Dùng một loại bình đặt biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một “vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của một vật rắn không thấm nước.

Cách làm như sau:

Dùng một loại bình đặt biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khác một “vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (H.5.4a).

Dùng cân Rôbécvan cân hai lần:

+) Lần thứ nhất: Đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên dĩa cân còn lại  (Vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

+) Lần  thứ hai : Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình r, thả vật cần xác định thể tích vào bình, dậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối m1 bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lai cân bằng (hình 5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể tích bằng 1cm 3 Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2-m1) tính ra gam.

   Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ ?

1
16 tháng 9 2016

Lần cân thứ nhất cho: mt= mb+ mn+mv+m1

Lần cân thứ hai cho: mt= mb+(mn-mn)+ mv+m2

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Từ (1) và (2), ta có mn = m0- m1

_ Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3 , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3. Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật, do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng (m2-m1).

_ Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

+) GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

+) Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số đo do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

16 tháng 9 2016

Đỗ Hương Giang thank uhaha