K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

Đặt A = \(\frac{1}{2}\)x5y - \(\frac{3}{4}\)x5y + x5

Ta có: A = (\(\frac{1}{2}\) - \(\frac{3}{4}\) + 1) x5

A = \(\frac{3}{4}\) x5y .

Thay x = 1; y = -1 vào A ta được đơn thức: A = \(\frac{3}{4}\) x5y = \(\frac{3}{4}\) 15(-1) = - \(\frac{3}{4}\).

Vậy A = - \(\frac{3}{4}\) tại x = 1 và y = -1.

7 tháng 2 2018

a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.

c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

13 tháng 7 2019

a) x^2 -5x tại x=1,x=-1,x=1 phần 2

Thay x=1 =>\(1^2-5.1=1-5=-4\)

Thay \(x=-1\Rightarrow\left(-1\right)^2-5.\left(-1\right)=1+5=6\)

Thay \(x=\frac{1}{2}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^2-5\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}-\frac{5}{2}=-\frac{9}{4}\)

b)3x^2-xy tại x= -3,y=-5

Thay \(x=-3;y=-5\Rightarrow3.\left(-3\right)^2-\left(-3\right).\left(-5\right)=3.9-15=12\)

c)5-xy^3 tại x=1,y=-3

\(Thay...x=1;y=-3\Rightarrow5-1.\left(-3\right)^3=5-1.\left(-27\right)=5+27=32\)

13 tháng 7 2019

d)x^5-5 tại x=1,-1

\(Thay..x=1\Rightarrow1^5-5=1-5=-4\)

\(Thay..x=-1\Rightarrow\left(-1\right)^5-5=-1-5=-6\)

e)x^2-3x-5 tại x=-2,y=-1

\(Thay.x=-2;y=-1\Rightarrow\left(-2\right)^2-3\left(-2\right)-5=5+6-5=6\)

g)x^2y^2+x^4y^4+x^6y^6 tại x=1,y=-1

\(Thayx=1;y=-1\Rightarrow1^2\left(-1\right)^2+1^4\left(-1\right)^4+1^6\left(-1\right)^6=1+1+1=3\)

22 tháng 2 2018

Ta có : 

\(A=\frac{\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right).....\left(a+2003\right)\left(a+2004\right)}{\left(b+5\right)\left(b+6\right)\left(b+7\right).....\left(b+2006\right)\left(b+2007\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(A=\frac{\left(0+1\right)\left(0+2\right)\left(0+3\right).....\left(0+2003\right)\left(0+2004\right)}{\left(-4+5\right)\left(-4+6\right)\left(-4+7\right).....\left(-4+2006\right)\left(-4+2007\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(A=\frac{1.2.3.....2003.2004}{1.2.3.....2002.2003}\)

\(\Leftrightarrow\)\(A=\frac{1.2.3.....2003}{1.2.3.....2003}.2004\)

\(\Leftrightarrow\)\(A=2004\)
 

Vậy \(A=2004\)

a) Ta có 2011 = x => 2012 = x + 1

Thay x + 1 = 2012 vào biểu thức ta dc:

x5 - (x + 1)x4 + (x + 1)x3 - (x+1)x2 + (x+1)x - 2012

= x5 - x5 - x4 + x4 + x3 - x3 - x2 + x2 + x - 2012 = x - 2012 = 2011 - 2012 = -1

Vậy giá trị của biểu thức là -1 khi x = 2011

b) Ta có : (x - 1)60 + (y + 2)90 = 0 <=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)

Thay x = 1 và y = -2 vào biểu thức ta dc: 2.15 - 5.(-2)3 + 4 = 2 - 5.(-8) + 4 = 2 + 40 + 4 = 46

Vậy ...

13 tháng 5 2017

a) Thay x = 1 vào biểu thức x2-5x, ta được:

12-5.1 = -4

Vậy -4 là giá trị của thức x2-5x tại x = 1

Thay x = -1 vào biểu thức x2-5x, ta được:

(-1)2-5.(-1) = 6

Vậy 6 là giá trị của biểu thức x2-5x tại x=-1

Thay x = \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức x2-5x, ta được:

(\(\dfrac{1}{2}\))2-5.\(\dfrac{1}{2}\) = -\(\dfrac{9}{4}\)

Vậy -\(\dfrac{9}{4}\) là giá trị của biểu thức x2-5x tại x =\(\dfrac{1}{2}\)

b) Thay x = -3, y = -5 vào biểu thức 3x2-xy, ta được:

3.(-3)2 - (-3).(-5) = 12

Vậy 12 là giá trị của biểu thức 3x2-xy tại x = -3, y = -5

c) Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức 5-xy3, ta được:

5-1.(-3)3 = 32

Vậy 32 là giá trị của biểu thức 5-xy3 tại x = 1, y = -3