K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

Ta có: \(2xy-y-4x=1\)

\(\Leftrightarrow y\left(2x-1\right)-4x=1\)

\(\Leftrightarrow y\left(2x-1\right)-4x+2=3\)

\(\Leftrightarrow y\left(2x-1\right)-2\left(2x-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(y-2\right)=3\)

Vì \(x,y\in Z\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1\in Z\\y-2\in Z\end{cases}}\)

Mà \(3=1.3=3.1=\left(-1\right).\left(-3\right)=\left(-3\right).\left(-1\right)\)l

làm nốt b tương tự

11 tháng 8 2019

\(a.\)\(2xy-y-4x=1\)

\(\Leftrightarrow y.\left(2x-1\right)-4x=1\)

\(\Leftrightarrow y.\left(2x-1\right)-4x+2=1+2\)( thêm 2 ở cả 2 vế )

\(\Leftrightarrow y\left(2x-1\right)-2\left(2x-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(y-2\right)=3\)

Vì \(x,y\in Z\)nên \(2x-1\in Z\)và \(y-2\in Z\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

( Tự lập bảng nha ! Mk ko bt lập bảng trên Olm )

\(b.\)\(3xy-x-6y=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(3y-1\right)-6y+2=1+2\)

\(\Leftrightarrow x\left(3y-1\right)-2\left(3y-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(3y-1\right)\left(x-2\right)=3\)

Vì: \(x,y\in Z\)nên \(3y-1\in Z\)và \(x-2\in Z\)

\(\Rightarrow3y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

Tự lập bảng nốt !!!

Bài làm hơi ... một chút, thông cảm !!!

12 tháng 4 2019

Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)

mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)

c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)

\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:

TH1: (x-3)(x-4)=0

Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)

TH2: (x-3)(x-4)<0

Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)

x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm

Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)

Bài 2:

c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

11 tháng 4 2019

Phùng Tuệ Minh

9 tháng 3 2018

2, <=> \(\left|2x-6\right|+\left|2x+5\right|=11\)

<=> \(\left|6-2x\right|+\left|2x+5\right|=11\)

Ta có : \(\left|6-2x\right|+\left|2x+5\right|\ge\left|6-2x+2x-5\right|=\left|11\right|=11\)

Dấu = xảy ra khi : \(\left(6-2x\right)\left(2x+5\right)\ge0\)

Áp dụng tính chất ngoài-đồng trong-khác :D ta có :

\(-\frac{5}{2}\le x\le3\).

9 tháng 3 2018

Bài 1 : 

\(a)\) Ta có : 

\(2^{31}+8^{10}+16^8=2^{31}+2^{30}+2^{32}=2^{30}\left(2+1+4\right)=2^{30}.7\) chia hết cho 7 

Vậy \(2^{31}+8^{10}+16^8⋮7\)

1 tháng 3 2020

a) \(x^2-5x+6=0\)

\(=>x^2-5x=-6\)

\(=>x\left(x-5\right)=-6\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}}\)

Vậy x = { 0 ; 5 }

1 tháng 3 2020

a) \(x^2-5x+6=0\)

=>\(x^2-5x+\frac{25}{4}-\frac{1}{4}=0\)

=>\(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)

22 tháng 11 2019

b. Câu hỏi của Tiểu thư họ Vũ - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath