Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(143=11.13=13.11=1.143=143.1\)
Từ đây ta có bảng :
x + 1 | 11 | 13 | 1 | 143 |
x | 10 | 12 | 0 | 142 |
2y – 5 | 13 | 11 | 143 | 1 |
y | 9 | 8 | 74 | 3 |
x, y \(\in\) N
Xét : (x + 1) . (2y - 5) = 143 = 13 . 11 = 11 . 13 = 143 . 1 = 1 . 143
TH1 :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=13\\2y-5=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=8\end{matrix}\right.\)
TH2 :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=11\\2y-5=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=9\end{matrix}\right.\)
TH3 :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=143\\2y-5=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=142\\y=3\end{matrix}\right.\)
TH4 :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\2y-5=143\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=74\end{matrix}\right.\)
Vậy .................... (tự kết luận)
y=\(\frac{x^4-2x^3+1}{x^2+1}\)=\(x^2\)-2x-1 + \(\frac{2x+2}{x^2+1}\)=\(x^2\)-2x-1 + \(\frac{2\left(x+1\right)}{x^2+1}\)
vì x và y đều nguyên nên \(x^2\)+1 phải là ước của x+1
vì x+1 <= \(x^2\)+1
nên ta có \(x^2\)+1 = x+1
=> x=0 hoặc x=1
với x=0 thì y=1
với x=1 thì y =0
vậy ta có (x;y)=(0;1); (1;0)
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{9}=\frac{24}{9}\Rightarrow x-1=24\)
x=24+1
x=25
Vậy x=25
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right):9=\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)=24\)
\(\Leftrightarrow x=24+1\)
\(\Leftrightarrow x=25\)
Bài làm:
a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x-2y+3z}{7-10+18}=\frac{60}{15}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=24\end{cases}}\)
b) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\) và \(\frac{y}{z}=\frac{5}{8}\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{3+5+8}=\frac{72}{16}=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=\frac{45}{2}\\z=36\end{cases}}\)
a) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\\x-2y+3z=60\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=\frac{2y}{10}=\frac{3z}{18}\\x-2y+3z=60\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{7}=\frac{2y}{10}=\frac{3z}{18}=\frac{x-2y+3z}{7-10+18}=\frac{60}{15}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=24\end{cases}}\)
b) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\\\frac{y}{z}=\frac{5}{8}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\\x+y+z=72\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{3+5+8}=\frac{72}{16}=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=\frac{45}{2}\\z=36\end{cases}}\)
Ta thấy (x+1)(2y-5)=143=11.13=13.11=143.1=1.143
Suy ra ta có 4 trường hợp sau:
-Nếu x+1=11suy ra x=10 ; 2y-5=13 suy ra y=9
-Nếu x+1=13 suy ra x=12 ; 2y-5=11 suy ra y=8
-Nếu x+1=143 suy ra x=142 ; 2y-5=1 suy ra y=3
-Nếu x+1=1 suy ra x=0 ; 2y-5=143 suy ra y=74
Vậy x=10 thì y=9
x=12 thì y=8
x=142 thì y=3
x=0 thì y=74