Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\)\(3x+8⋮x-1\)
\(\left(3x-3\right)+11\)\(⋮\)\(x-1\)
\(3\left(x-1\right)+11\)\(⋮\)\(x-1\)
mà \(x-1\)\(⋮\)\(x-1\)
nên \(3\left(x-1\right)\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Rightarrow11\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(11\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
\(b,\)\(x^2-9x+7⋮x-9\)
\(x\left(x-9\right)+7\)\(⋮x-9\)
mà \(x-9\)\(⋮x-9\)
nên \(x\left(x-9\right)\)\(⋮x-9\)
do đó 7 \(⋮x-9\)
\(\Rightarrow x-9\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x-9\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{10;8;16;2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{10;8;16;2\right\}\)
a) \(x⋮9;15< x\le80\)
\(\Rightarrow x\in B\left(9\right)\)
\(B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;...;81;90;...\right\}\)
Mà \(15< x\le80\)
\(\Rightarrow x\in\left\{18;27;36;...;72\right\}\)
b) Mình nghĩ đề bài nên đổi thành: \(17-x⋮x+5\)
17 = 22 - 5
Ta có;
\(\left[22-\left(5+x\right)\right]⋮x+5\)
Mà \(5+x⋮x+5\)
\(\Rightarrow22⋮x+5\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(22\right)\)
Th1: x + 5 = 1 => loại ( Nếu đề bài là x thuộc N)
Th2: x + 5 = 2 => loại ( ___________________)
Th3: x + 5 = 11
x = 11 - 5
x = 6
Th4: x + 5 = 22
x = 22 - 5
x = 17
Vậy \(x\in\left\{17;6\right\}\)
c) Hihi mình k bt
d) x2 + 2x = 80
=> x.x + 2.x =80
=> x(x+2) = 80
Phân tích 80 ra thừa số nguyên tố ta được
80 = 2.2.2.2.5
= 8 . 10
x và x + 2 là 2 số cách nhau 2 đơn vị
=> x = 8
Chỗ nào chưa "thông" inbox nha ( Đầu óc k đen tối đâu)
bn ko lm bài 3 ak cái bài mà chứng minh S chia hết cho 50 đó
a)(x - 45) . 27 = 0
x-45=0:27
x-45=0
x=0+45
x=45.
b)23 . (42 - x) = 23
42-x=23:23
42-x=1
x=42-1
x=41
Câu 1:
a)(x-45)*27=0.
=>x-45=0:27.
=>x-45=0.
=>x=0+45.
=>x=45.
Vậy......
b)23*(42-x)=23.
=>42-x=23:23.
=>42-x=1.
=>x=42-1.
=>x=41.
Vậy....
Câu 2:Có vấn đề về đề bài.
Bài 1: Tìm x.
a. 7x - 5 = 16
⇒ 7x = 16 + 5
⇒ 7x = 21
=> x = 21 : 7
=> x = 3
Vậy : x = 3
b. 156 - 2 = 82
c. 10x + 65 = 125
=> 10x = 125 - 65
=> 10x = 60
=> x = 60 : 10
=> x = 6
Vậy : x = 6
e. 15 + 5x = 40
=> 5x = 40 -15
=> 5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy : x = 5
a ) 14x + 5 chia hết cho 2x + 1
=> 14x + 7 - 2 chia hết cho 2x + 1
=> 7 ( 2x + 1 ) - 2 chia hết cho 2x + 1
=> -2 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc ước của -2 là : 1 ; 2
(+) 2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
(+) 2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = 1/2 ( loại )
30 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc ước của 30 là : ( 1 ; 2 ; 3; 5 ; 6 ; 10; 15 ; 30 )
VÌ x thuộc N => 2x thuộc N => 2x là số cawhx => 2x + 1 là số lẻ
=> 2x+ 1 phải thuộc ước lẻ thì x thuộc N
(+) 2x + 1 = 1 => x = 0
(+) 2x + 1 = 3 => x = 1
(+) tương tự
n + 3 chia hết choi n + 1
n + 1+ 2 chia hết cho n +1
2 chia hế cho n + 1
n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
n + 1 = -2 =>? n = -3
n + 1= -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
a) (x + 6) - x chia hết cho x => 6 chia hết cho x hay xÎƯ(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.
b) ( x +9) - (x + l) chia hết cho (x + l) =>8 chia hết cho (x + l)
=> x + 1 ÎƯ (8) = { - 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}.
Từ đó tìm được x Î {- 9; - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3; 7}.
c) (2 + l) -2 (x - l) chia hết cho (x - l) => 3 chia hết cho (x - l)
=> x - 1Î Ư (3) = {- 3; -1; 1; 3}. Từ đó tìm được x Î{ - 2; 0; 2; 4}.