Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:2
42 = 2.3.7
58 = 2.29
=> ƯCLN(42,58) = 2
b) Ta có:
18 = 2.32
30 = 2.3.5
42 = 2.3.7
=> ƯCLN(18,30,42) = 2.3 = 6
a, UCLN(42;58) = 2
b, UCLN(18;30;42) = 6
c, UCLN(26;39;48) = 1
d, UCLN(85;161) = 1
a,ƯCLN (42,58)=4
b,ƯCLN (156,13)=13
c,ƯCLN (90,150) =5
d,ƯCLN (215,205)=5
e,ƯCLN (85,161) =k có phần tử nào
j,ƯCLN (18,30,42)=6
g,ƯCLN (26,39.48)=k có phần tử nào
chúc bạn học tốt
a) Ta có:
42 = 2.3.7
58 = 2.29
=> ƯCLN ( 42 , 58 ) = 2
b) Ta có:
156 = 2².3.13
13 = 13
=> ƯCLN (156, 13) = 13
c) Ta có:
90 = 2.3².5
150 = 2.3.5²
=> ƯCLN (90, 150) = 2.3.5 = 30
d) Ta có:
215 = 5.43
205 = 5.41
=> ƯCLN (215, 205) = 5
e) Ta có:
85 = 5.17
161 = 7.23
=> Không tìm được ƯCLN (85, 161)
j) Ta có:
18 = 2.3²
30 = 2.3.5
42 = 2.3.7
=> ƯCLN (18, 30, 42) = 2.3 = 6
g) Ta có:
26 = 2.13
39 = 3.13
48 = 2⁴.3
=> Không tìm được ƯCLN (26, 39, 48)
Mong bạn chấm điểm. Chúc bạn học tốt!^^
1. \(G=2016.2016=\left(2014+2\right)\left(2018-2\right)=2014.2018-4028+4036-4=2014.2018+4\)
vì 2014.2018+4 >2014.2018
=> G>H
\(\frac{2016.2016}{2013.2019}=\frac{\left(2013+3\right)\left(2019-3\right)}{2013.2019}=\frac{2013.2019-6039+6057-9}{2013.2019}=\frac{2013.2019+9}{2013.2019}=1+\frac{9}{2013.2019}\)
vì \(1+\frac{9}{2013.2019}>1\)
\(\frac{2016.2016}{2013.2019}>1\)
\(a)\) Ta có :
\(\frac{51}{85}=\frac{3}{5}\)
\(\frac{58}{145}=\frac{2}{5}\)
Vì \(\frac{3}{5}>\frac{2}{5}\) nên \(\frac{51}{85}>\frac{58}{145}\)
Vậy \(\frac{51}{85}>\frac{58}{145}\)
\(b)\) Ta có :
\(\frac{69}{-230}=\frac{-3}{10}\)
\(\frac{-39}{143}=\frac{-3}{11}\)
Vì \(\frac{-3}{10}< \frac{-3}{11}\) nên \(\frac{69}{-230}< \frac{-39}{143}\)
Vậy \(\frac{69}{-230}< \frac{-39}{143}\)
\(c)\) Ta có :
\(1+\frac{-7}{41}=\frac{34}{41}\)
\(1+\frac{13}{-47}=\frac{34}{47}\)
Vì \(\frac{34}{41}>\frac{34}{47}\) nên \(1+\frac{-7}{41}>1+\frac{13}{-47}\) hay \(\frac{-7}{41}>\frac{13}{-47}\)
Vậy \(\frac{-7}{41}>\frac{13}{-47}\)
\(d)\) Ta có :
\(1-\frac{40}{49}=\frac{9}{49}\)
\(\frac{15}{21}=\frac{5}{7}=\frac{35}{49}< \frac{40}{49}\)
Vậy \(\frac{40}{49}>\frac{15}{21}\)
Theo quy ước với mọi phân số lớn hơn 0 thì ta có:
\(\dfrac{a}{b}>0=>\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\left(n\in N;n\ne0\right)\)
Áp dụng với bài trên ta => ĐPCM
CHÚC BẠN HỌC TỐT.......