Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C.
n sin A = sin i ⇒ n d sin A = sin i d ⇒ 1 , 532 sin 30 0 = sin i d ⇒ i d ≈ 50 0 n t sin A = sin i t ⇒ 1 , 5867 sin 30 0 = sin i t ⇒ i t ≈ 52 , 5 0
⇒ δ = i t − i d = 2 , 5 0 .
Tia đỏ có tia ló đối xứng qua mặt phân giác --> Tia đỏ có góc lệch cực tiểu, khi đó, bạn vẽ hình ra sẽ tìm được góc tới i1
sin i1 / sin 300 = căn 2 --> i1 = 450.
Sau đó, áp dụng công thức thấu kính để tìm góc r2, bạn sẽ thấy xảy ra phản xạ toàn phần với một phần tia sáng --> Tia màu tím không ló ra được
--> Đáp án A sai.
Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng ( từ lăng kính ra không khí ).
\(n.\sin r = 1.\sin i \)
n là chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím.
góc r cùng nhau, i lớn khi n lớn. ( do 00 < i < 900)
Đáp án A
Ta có công thức:
Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch
so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:
Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên
Nên . Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ.
Đáp án B
+ Góc lệch qua lăng kính với trường hợp góc tới nhỏ D = A(n – 1) → ΔD = A(nt – nd) = 0,0044 rad.
Chọn đáp án A
Ta có công thức: sin i = n sin r
Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:
sin r v = sin i n v ; sin r t = sin i n t ; sin r d = sin i n d ; sin r l = sin i n l
Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên n d < n v < n l < n t
Nên r d > r v > r l > r t . Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ
Kết quả thí nghiệm tán sắc của Niu-tơn đối với ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy chùm tia ló đều lệch về phía đáy lắng kính, tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.
Chọn đáp án D