K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Đáp án B

Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D

Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C

Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A

18 tháng 8 2016

TN1.                                   nKOH = 0,22 mol

     2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2 + K2SO4                 (1)

     2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O                (2)

     Gọi x là số mol của Zn(OH)2 phản ứng ở pt (2)

ð  Số mol của Zn(OH)2 tạo ra ở pt (1) là \(x+\frac{3a}{99}\); nKOH = 2x + \(2\left(x+\frac{3a}{99}\right)\)= 0,22 mol          (1')

     TN2.  nKOH = 0,28 ; Lượng KOH ở thí nghiệm 2 lớn hơn TN1 là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol.

     Tương tự như trên ta có:  nKOH = (2x + 0,06) + \(2\left(x+0,03+\frac{2a}{99}\right)\)= 0,28 mol                            (2')

Từ (1') và (2') => x = 0,01 ; a = 2,97 ==> nZnSO4 =  = 0,1 mol => mZnSO4 = 161.0,1 = 16,1g

18 tháng 8 2016

bài này có 3 cách giải hẵn hoi nhé

30 tháng 11 2021

Em lớp 5 chị ạ

30 tháng 11 2021

5555555665^%75i7./54l,

10 tháng 11 2016

Chương 2. Nhóm nitơ

9 tháng 7 2016

Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;

AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;

Ni(NO3)+ 2NaOH  → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.

 

nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu

Câu 1: Cho các chất sau: Glyxin, butan, metyl axetat, butan - 1 - ol, axit propionicSắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trên và giải thích.Câu 2: Một mẫu khoáng vật có chứa Fe, Cu, S, C và O. Biết mẫu khoáng vật chứa 3 loại chất rắn dạng tinh thể muối và có khối lượng là 20,48 gam. Nung nóng mẫu khoáng vật trong bình chứa \(O_2\) được hỗn hợp rắn và thu...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất sau: Glyxin, butan, metyl axetat, butan - 1 - ol, axit propionic

Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trên và giải thích.

Câu 2: Một mẫu khoáng vật có chứa Fe, Cu, S, C và O. Biết mẫu khoáng vật chứa 3 loại chất rắn dạng tinh thể muối và có khối lượng là 20,48 gam. Nung nóng mẫu khoáng vật trong bình chứa \(O_2\) được hỗn hợp rắn và thu được 2,24 lít (đktc) khí X (không có \(O_2\)). Lấy hỗn hợp rắn đem hòa tan bằng lượng \(HNO_3\) đặc, nóng dư. Sau phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 loại khí và dung dịch Y. Nhỏ từ từ \(Ba\left(OH\right)_2\) dư vào dung dịch Y thu được 34,66 gam kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 29,98 gam chất rắn khan. Cho biết tỉ khối của Z với X bằng \(\dfrac{86}{105}\). Phần trăm khối lượng của \(Cu_2S\) là bao nhiêu?

Câu 3: Hỗn hợp X gồm Mg và \(Fe_3O_4\) (trong đó Mg chiếm 9,375% khối lượng X). Cho m gam X tan hết vào dung dịch gồm \(H_2SO_4\) 2M và \(KNO_3\) 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa 17,87 gam muối trung hòa và 224ml NO (đktc, khí duy nhất). Cho Y tác dụng với dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) dư thu được a gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 35,5                     B. 20,25                  C. 22,5              D. 32,75

 

1
23 tháng 1 2021

Câu 1 : Qua nhận xét về phân tử khối và liên kết hidro trong mỗi hợp chất, ta có :

Thứ tự : Axit > Ancol > Este > Hidrocacbon

Ta thấy : Glyxin ở dạng ion lưỡng cực nên có nhiệt độ sôi cao hơn axit propionic

Vậy, theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy là :

Glyxin > Axit propionic > Butan-1-ol >Metyl axetat > Butan

23 tháng 1 2021

Vẫn sạch sẽ và không có gì phải sửa cả 

17 tháng 5 2016

Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết đc C2H2 do tạo kt vàng C2Ag2

C2H2 +2AgNO3 +2NH3 =>C2Ag2 + 2NH4NO3

Dùng dd Br2 C2H4 làm dd Br2 nhạt màu

C2H4 +Br2 =>C2H4Br2

C2H6 ko hien tuong

17 tháng 5 2016

dẫn các khí đi qua dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\)  

khí nào bị giữ lại , tạo kết tủa vàng là \(C_2H_2\) 

\(C_2H_2+2\left(Ag\left(NH_3\right)_2\right)OH->C_2Ag_2+4NH_3+2H_2O\) 

dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\) 

khí nào làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_4\) 

\(C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\) 

khí nào không làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_6\)

3 tháng 9 2019

– Fe(III) và Cl(I).

Công thức chung có dạng:

Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x = I.y → x/y= I/III

Công thưucs hóa học là: FeCl3

– Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, FePO4, Fe(OH)3.

H2S, SO2, SO3.

Trong X2(SO4)3, nguyên tử X có hóa trị III. Trong H3Y, nguyên tử Y có hóa trị III.

Vậy công thức hóa học giữa X và Y là XY.

3 tháng 9 2019

a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I)
=> Fe2Cl3
Phân tử khối của Fe2Cl3 là : 56 . 2 + 35,5 .3 = 218,5 ( đvc )
nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I)
=> SO4(NO3)4
Phân tử khối của SO4(NO3)4 là : 456 ( đvc )
nhóm PO4 (III); nhóm OH (I).
=> PO4OH3
Phân tử khối của PO4OH3 là : 114 ( đvc )
b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H
=> SH2
Phân tử khối của SH2 là : 34 ( đvc )
nguyên tố S (IV) với nguyên tố O
=> SO4
Phân tử khối của SO4 là : 96 ( đvc )
nguyên tố S (VI) với nguyên tố O.
=> SO6
Phân tử khối SO6 là : 128 ( đvc )